Nghi Thức Ðầu Lễ
Chủ Tế: Nhân danh Cha, và Con, và Thánh Thần.
Giáo Dân: Amen
(A) Chủ Tế: Nguyện xin ân sủng Ðức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta, và tình yêu của Chúa Cha, và ơn thông hiệp của Chua Thánh Thần ở cùng tất cả anh chị em.
Giao Dân: Và ở cùng Cha.
(B) Chủ Tế: Chúa ở cùng anh chị em.
Giao Dân: Và ở cùng Cha.
(C) Chủ Tế: Nguyện xin ân sủng và bình an của Thiên Chúa, Cha chúng và của Chúa Giêsu Kitô ở cùng anh chị em.
Giáo Dân: Và ở cùng Cha.
Chủ Tế: Anh chi em, chúng ta hãy nhìn nhận tội lỗi chúng ta, để xứng đáng cử hành mầu nhiệm thánh.
(A) Giáo Dân: Tôi thú nhận cùng Thiên Chúa toàn năng và cùng anh chị em. Tôi đã phạm tội nhiều trong tư tưởng, lời nói việc làm, và những điều thiếu xót. Lỗi tại tôi, lỗi tại tôi, lỗi tại tọi mọi đàng. Vì vậy tội xin Ðức Bà Maria trọn đời đồng trinh, các thiên thần, các thánh, và anh chị em khẩn cầu cho tôi trước tòa Thiên Chúa. Amen
(B) Chủ Tế: Lạy Chúa, xin thương xót chúng con.
Giáo Dân: Vì chúng con đã xúc phạm đến Chúa.
Chủ Tế: Lạy Chúa, xin tỏ lòng từ bi Chúa cho chúng con.
Giáo Dân: Và ban ơn cứu tội cho chúng con.
(c) Chủ Tế: Chúa đã được sai đến để chữa những tâm hồn thống hối: Xin Chúa thương xót chúng con.
Giáo Dân: Xin Chúa thương xót chúng con
Chủ Tế: Chúa đã đến kêu gọi những người tội lỗi: Xin Chúa Kitô thương xót chúng con.
Giáo Dân: Xin Chúa Kitô thương xót chúng con.
Chủ Tế: Chúa ngự bên hữu Ðức Chúa Cha để cầu bầu cho chúng con: Xin Chúa thương xót chúng con.
Giáo Dân: Xin Chúa thương xót chúng con.
Chủ Tế: Xin Thiên Chúa toàn năng thương xót, tha tội và dẫn đưa chúng ta về cõi trường sinh.
Giáo Dân: Vinh danh Thiên Chúa trên các tầng trời và bình an dưới thế cho người thiện tâm. Chúng con ca ngợi Chúa, chúng con chúc tụng Chúa, chúng con thờ lạy Chúa, chúng con tôn vinh Chúa, chúng con cả tạ chúa vì vinh quang cao cả Chúa, lạy Chúa là Thiên Chúa, là Vua trên trời, là Chúa Cha toàn năng. Lạy Con một Thiên Chúa, Chúa Giêsu Kitô. Lạy Chúa la Thiên Chúa là Thiên Chúa, là Chiên Thiên Chúa, là Con Ðức Chúa Cha, Chúa xóa tội trần gian, xin thương xót chúng con, Chúa xóa tội trần gian, xin nhậm lời chúng con cầu khấn. Chúa ngự bên hữu Ðức Chúa Cha, xin thương xót chúng con. Vì lạy Chúa Giêsu Kitô, chỉ có Chúa là Ðấng Thánh, chỉ có Chúa la Chúa, chỉ có Chúa là Ðấng Tối Cao, cùng Ðức Chúa Thánh Thần trong vinh quang Ðức Chúa Cha. Amen
Phụng Vụ Lời Chúa
Bài Ðọc I và Bài Ðọc II
Chủ Tế: Ðó là Lời Chúa.
Giáo Dân: Tạ ơn Chúa.
Chủ Tế: Chúa ở cùng anh chị em.
Giáo Dân: Và ở cùng Cha (hay Thầy)
Chủ Tế: Bài trích Phúc Âm theo Thánh (Marcô, Luca, Gioan, Matthêu)
Giáo Dân: Lạy Chúa, vinh danh Chúa.
Phúc Âm:
Chủ Tế: Ðó là Lời Chúa.
Giáo Dân: Lạy Chúa Kitô, ngợi khen Chúa
Giáo Dân: Tôi tin kính một Thiên Chúa, là Cha toàn năng, Ðấng tạo thàn trời đất, muôn vật hữu hình và vô hình.
Tôi tin kính một Thiên Chúa Giêsu Kitô, Con Một Thiên Chúa, sinh bởi Chúa Cha từ trước muôn đời. Người là Thiên Chúa bởi Thiên Chúa, ánh sáng bởi ánh sáng, Thiên Chúa thật bởi Thiên Chúa thật, được sinh ra mà không phải tạo thành, đồng bản tính với Ðức Chúa Cha, nhờ Người mà muôn vật được tạo thành. Vì loài người chúng tôi và để cứu rỗi chúng tôi, Người đã từ trời xuống thế. Bởi phép Ðức Chúa Thánh Thần, Ngươi đã nhập thể trong lòng Ðức Trinh Nữ Maria, và đã làm người. Người chịu đóng đinh vào thập giá vì chúng tôi; chịu khổ hình và mai táng đời Phongxiô Philatô. Ngày thứ ba Người sống lại như lời Thánh Kinh, Người lên trời ngự bên hữu Ðức Chúa Cha. Và Người sẽ trở lại trong vinh quang, để phán xét kẻ sống và kẻ chết, nước Người sẽ không bao giờ cùng.
Tôi tin kính Ðức Chúa Thánh Thần là Thiên Chúa và là Ðấng ban Sự Sống, Người bởi Ðức Chúa Cha và Ðức Chúa Con mà ra, Người cũng được phụng thờ và tôn vinh với Ðức Chúa Cha và Dức Chúa Con, Người đã dùn gcác tiên tri mà phán dạy. Tôi tin có Hội Thánh duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền. Tôi tuyên xưng có một phép rửa tội để tha tội. Tôi trông đợi kẻ chết sống lại và sự sống đời sau. Amen
Ðọc Lời Nguyện Giáo Dân
Người Ðọc: Chúng con hãy cầu xin Chúa.
Giáo Dân: Xin Chúa nhập lời chúng con.
Phụng Vụ Thánh Thể
Chủ Tế: Lạy Chúa, chúc tụng Chúa là Chúa tể càn khôn, vì Chúa rộng ban cho chúng con bánh này là hoa mầu ruộng đất và lao công của con người, chúng con dâng lên Chúa, để trở nên bánh nuôi sống chúng con. Chúc tụng Thiên Chúa đến muôn đời.
Chủ Tế: Lạy Chúa, chúc tụng Chúa là Chúa tể càn khôn, vì Chúa rộng ban cho chúng con rượu này là rượu bởi cây nho và lao công của con người, chúng con dâng lên Chúa để trở nên của uống thiêng liêng cho chúng con. Chúc tụng Thiên Chúa đến muôn đời.
Chủ Tế: Anh chị em hãy cầu nguyện để lễ vật của tôi và của anh chị em được Thiên Chúa là Cha toàn năng chấp nhận.
Giáo Dân: Xin Chúa nhận lễ vật bởi tay Cha, để ca tụng tôn vinh danh chúa, và mưu ích cho chúng con cùng toàn thể Hội Thánh Người.
Kinh Nguyện Thánh Thể
Chủ Tế: Chúa ở cùng anh chị em.
Giáo Dân: Và ở cùng Cha.
Chủ Tế: Hãy nâng tâm hồn lên.
Giáo Dân: Chúng con đang hướng về Chúa.
Chủ Tế: Hãy tạ ơn Chúa là Thiên Chúa chúng ta.
Giáo Dân: Thật là chính đáng.
Chủ Tế: Lạy Cha chí thánh, nhờ Ðức Giêsu Kito Con yêu quí của Cha, chúng tôi cả tạ Cha mọi nơi, mọi lúc, thật là chính đáng, công - bình và hứu - ích cho phần cho phần rỗi chúng tôi: Người là Ngôi Lời, nhờ Người Cha đà tạo dựng muôn loài, Người được Cha sai đến làm Ðấng Cứu Thế và Chuộc Tội chúng tôi, bởi phép Ðức Chúa Thánh Thần, Người đã nhập thể và sinh bởi Ðức Nữ Ðồng Trinh. Ðể chu toàn thánh lý Cha, và để gây dựng cho Cha mo6*t dân tộc thánh thiện, Người đã giang tay chịu chổ - hình, hầu phá hủy sự chết và tỏ bày sự sống lại. Vì thế, cùng với các Thiên Thần và toàn thể các Thánh, chúng tội đồng thanh tung hô vinh quang chúa rằng.
Giáo Dân: (Kinh Tiền Tụng) Thánh, Thánh, Thánh, Chúa là Thiên Chúa các đạo binh. Trời đất đầy vinh quang Chúa. Hoan hô Chúa trên các tầng trời. Chúc tụng Ðấng nhân danh Chúa mà đên. Hoan hô Chúa trên các tầng trời.
Qùy
Chủ Tế: Lạy Chúa, Chúa thật là Ðấng Thánh, là nguồn mọi sự thánh thiện. Vì thế, chúng con nài xin Chúa dùng ơn Thánh Thần Chúa, thánh hóa lễ vật này, để trở nên cho chúng con Mình và Máu Ðức Giêsu Kitô, Chúa chúng con.
Chủ Tế: Khi bị nộp và chịu tiến chịu khổ hình, Người cầm lấy bánh, tạ ơn, bẻ ra, trao cho các môn đệ và nói: "Tất cả các con cầm lấy mà ăn, này là mình Thầy, sẽ bị nộp vì các con."
Chú Tế: Cũng một thể thức ấy, sau bữa ăn tối, Người cầm lấy chén rượu, cúng tạ ơn, trao cho các môn đệ và nói: "Tất cả các con cầm lấy mà uống, này là chén mấu Thầy, máu giao ước mới, giao ước vĩnh cửu, sẽ đổ ra cho các con và mọi người được tha tội. Các con hãy làm việc này mà nhớ đến Thầy."
Chủ Tế: Ðây là mầu nhiệm đức tin.
Giáo Dân: Lạy Chúa, chúng con loan truyển việc Chúa chịu chết, và tuyên xưng việc Chúa sống lại, cho tới khi Chúa lại đến.
Chủ Tế: Vì vậy, lạy Chúa, Khi kính nhớ Con Chúa chịu chết và sống lại, chúng con dâng lên Chúa bánh hằng sống và chén cứu độ để tạ ơn Chúa, vì Chúa dã thương cho chúng con được xứng đáng hẩu cận trước nhan Chúa và phụng sự Chúa.
Chúng con tha thiết nài xin Chúa cho chúng con khi thông phần Mình và Máu Ðức Kitô, được hợp nhất cùng nhau nhờ Chúa Thánh Thần.
Lạy Chúa, xin nhớ đến Hội Thánh Chúa lan rộng khắp hoàn cầu, cùng với Ðức Giáo Hoàng ......., và Ðức Gíam Mục....... chúng con và toàn thể hàng giáo sĩ.
Khi ban Bí Tích khai tâm, thì thêm
Chủ Tế: Lạy Chúa, xin cũng nhớ đến những tân tòng hôm nay đã được liên kết vào gia đình Chúa nhờ phép Rửa Tội (và Thêm Sức), để ho7 quảng đại hăng hái bước theo Ðức Kitô là Con Chúa.
Trong Thánh Lễ cầu cho kẻ qua đời, thêm
Chủ Tế: Lạy Chúa, xin nhớ đến tôi tớ Chúa là ......... mà (hôm nay) Chúa đã gọi ra khỏi thế gian về với Cha. Xin ban cho kẻ đã chết như Con Chúa, thì cũng được sống lại như Người.
Chủ Tế: Xin Chúa cũng nhớ đến ông bà, cha mẹ, anh chị em chúng con đang an nghỉ trong niềm hy vọng sống lại, và mọi người đã qua đời trong tình thương của Chúa, xin cho các linh hồn ấy được vào hướng ánh sáng tôn nhan Chúa.
Chúng con nài xin Chúa thương xót tất cả chúng con, cho chúng con được đồng hưởng sự sống đời đời, cũng với Ðức Trinh Nữ Maria, Mẹ Thiên Chúa, các Thánh Tông Ðồ và toàn thể các Thánh đã sống đẹp lòng Chúa khi ở trần gian, và cùng với các Ðấng ấy, chúng con được ca ngợi và tôn vinh Cha nhờ Ðức Giêsu Kitô con yêu quý của Cha.
Chủ Tế: Chính nhờ Ðức Kitô, cùng với Ðức Kitô, và trong Ðức Kitô, hiệp nhất với Chúa Thánh Thần, mọi vinh quang đều là danh diệu đều thuộc về Cha, là Thiên Chúa toàn nặng, đến muôn thủa muôn đời.
Giáo Dân: Amen
Đứng
Chủ Tế: Vâng lệnh Chúa Cứu Thê, và theo thẻ thức Người dạy, chúng ta dám nguyện rằng:
Giáo Dân: Lạy Cha chúng con ở trên trời, chúng con nguyện danh Cha cả sáng, nước Cha trị đến, ý Cha thể hiện dưới đất cũng như trên trời. Xin Cha cho chúng con hôm nay lương thực hằng ngày, và tha nợ chúng con, như chúng con cũng tha kẻ có nợ chúng con, xin chớ để chúng con sa chước cám dỗ, nhưng cứu chúng con cho khỏi sự dữ.
Chủ Tế: Lạy Chúa, xin cứu chúng con khỏi mọ sự dữ, xin đoái thương cho những ngày chúng con đang sống được bình an, để nhờ lượng từ bi Chúa nâng đỡ, chúng con luôn luôn thoát khỏi tội lỗi và được yên ổ khỏi mọi biền loạnđang khi chúng con mong đợi niềm hy vọng hồng phúc và ngày trở, lại của Chúa Giêsu Kitô, Ðấng Cứu Chuộc chúng con.
Giáo Dân: Vì Chúa là Vua uy quyển và vinh hiển muôn đời.
Chủ Tế: Lạy Chúa Giêsu Kitô, Chúa đã nói với các Tông Ðồ rằng: "Thầy để lại bình an cho các con, Thần ban bình an của Thầy cho các con." xin đừng chất tội lỗi chúng con, nhưng xin nhìn đến đức tin của Hội Thánh Chúa; xin đoái thương ban cho Hội Thánh được bình an và hiệp nhất theo thánh ý Chúa. Chúa là Ðấng hẳng sống hẳng trị muôn đời.
Chủ Tế: Bình an của Chúa hằng ở cùng anh chị em.
Giáo Dấn: Và ở cùng Cha
Chủ Tế: Anh em hãy chúc bình an cho nhau.
Giáo Dân: Lạy Chiên Thiên Chúa, Ðấng xóa tội trần gian, xin thương xót chúng con. Lạy Chiên Thiên Chua, Ðấng xóa tội trần gian, xin thương xót chúng con. Lạy Chiên Thiên Chúa, Ðấng xóa tội trần gian, xin ban bình an cho chúng con.
Chủ Tế: Ðây Chiên Thiên Chúa, đây Ðấng xóa tội trần gian. Phúc cho ai được mời đến dự tiệc Chiên Thiên Chúa.
Giáo Dân: Lạy Chúa, con chẳng đáng Chúa ngự vào nhà con, nhưng xin Chúa phán một lời, thì linh hồn con sẽ lành mạnh.
Lắng nhận Mình Máu Thánh Chúa
Nghi Thức Kết Lễ
Chủ Tế: Chúa ở cùng anh chị em.
Giáo Dân: Và ở cùng Cha.
Chủ Tế: Xin Thiên Chúa toàn năng, là Cha, và Con, và Thánh Thần, ban phúc lành cho anh chị em.
Giáo Dân: Amen
Chủ Tế: Lễ xong, chúc anh chị em đi về bình an.
Giáo Dân: Tạ ơn Chúa.
introduction Rites
Priest: In the name of the Father, and of the Son, and of the Holy Spirit
All: Amen
(A) Priest: The grace of our Lord Jesus Christ and the love of God and the fellowship of the Holy Spirit be with you all.
All: And also with you.
(B) Priest: The Lord be with you.
All: And also with you.
(C) Priest: The grace and peace of God our Father and the Lord Jesus Christ be with you.
All: And also with you.
Priest: We reflect silently on our common sinfulness and ask God's mercy. As we prepare to celebrate the Mystery of Christ's love, let us acknowledge our failure and ask the Lord for pardon and strength.
(A) All: I confess to almighty God, and to you, my brothers and sisters, that I have sinned through my own fault, in my thoughts and in my words, in what I have done, and in what I have failed to do; and I ask the blessed Mary, ever virgin, and all the angels and saints, and to you, my brothers and sisters, to pray for me to the Lord our God.
(B) Priest: Lord, we have sinned against you.
All: Lord, have mercy.
Priest: Lord, show us your mercy and love.
All: And grant us your salvation.
(C) Priest Lord, have mercy.
All: Lord, have mercy.
Priest:Christ, have mercy.
All: Christ, have mercy
Priest: Lord, have mercy
All: Lord, have mercy.
Priest: May almighty God have mercy on us, forgive our sins, and bring us to everlasting life.
All: Amen.
Priest: Glory to God in the highest, and peace to his people on earth.
All: Lord God, heavenly King, almighty God and Father, we worship you, we give you thanks, we praise you for your glory. Lord Jesus Christ, only Son of the Father, Lord God, Lamb of God, you take away the sin of the world: have mercy on us; you are seated at the right hand of the Father: receive our prayer. For you alone are the Holy One, you along are the Lord, you alone are the Most High, Jesus Christ, with the Holy Spirit, in the glory of God the Father. Amen.
Liturgy of the Word
First and Second Reading
Person: This is the Word of the Lord.
All: Thanks be to God.
Priest: The Lord be with you.
All: And also with you.
Priest: A reading from the holy gospel according to (Luke, Mark, John, Mathew)
All: Glory to you, Lord.
Gospel
Priest: This is the word of the Lord.
All: Praise to you, Lord Jesus Christ.
All:: We believe in one God, the Father, the Almighty, maker of heaven and earth, of all that is seen and unseen. We believe in one Lord, Jesus Christ, the only Son of God, eternally begotten of the Father, God from God, Light from Light, true God from true God,begotten, no made, one Being with the Father. Through him all things were made. For us men and for our salvation he came down from heaven: by the power of the Holy Spirit he was born of the Virgin Mary, and became man. For our sake he was crucified under Pontius Pilate; he suffered, died and was buried. On the third day he rose again in fulfillment of the scriptures; he ascended into heaven and is seated at the right hand of the Father. He will come again in glory to judge the living and the dead, and his kingdom will have no end. We believe in the Holy Spirit, the Lord, the giver of life, who proceeds from the Father and the Son. With the Father and the Son he is worshipped and glorified. He has spoken through the Prophets. Webelieve in one holy catholic and apostolic church. We acknowledge one baptism for the fhtmiveness of sins. We look for the resurrection of the dead and the life of the world to come. Amen
General Intercession
Person: We pray to the Lord.
All: Lord, hear our prayer.
Liturgy of the Eucharist
Priest: Blessed are you, Lord, God of all creation. Through your goodness we have this bread of offer, which earth has given and human hands have made. It will become for us the bread of life. Bless be God forever.
Priest: Blessed are you, Lord, God of all creation. Through you goodness we have this wine of offer, fruit of the vine and work of human hands. It will become our spiritual drink. Blessed be God forever.
Priest: Pray, brethren, that our sacrifice may be acceptable to God, the almighty Father.
All: May the Lord accept the sacrifice at your hand for the praise and glory of his name, for our good, and the good of all his church.
Eucharistic Prayer
Priest: The Lord be with you.
All: And also with you.
Priest: Lift up your hearts.
All: We lift them up to the Lord.
Priest: Let us vige thanks to the Lord, our God.
All: It is right to give him thanks and praise.
Priest: Father, it is our duty and our salvation, always and everywhere to give you thanks through yor beloved Son, Jesus Christ. He is thw Word through whom you made the universe, the Savior you sent to redeem us. By the power of the Holy Spirit he took flesh and was born of the Virgin mary. For our sake he opened his arms on the cross; he put an end to death and revealed the resurrection. In this he fulfilled you will and won for you a holy people. And so we join the angels and the saints in proclaiming your glory as we say:
All: Holy, holy, holy Lord, God of power and might, heaven and earth are full of your glory. Hosanna in the highest. Blessed is he who comes in the name of the Lord. Hosanna in the highest.
Please Kneel
Priest: Lord, you are holy indeed, the fountain of all holiness. Let your Spirit come upon these gifts to make them holy, so that they may become for us the body and blood of our Lord, Jesus Christ.
Priest: Before he was given up to death, a death he freely accepted, he took bread and gave you thanks. He broke the bread, gave it to his disciples, and said: "Take this, all of you, and eat it: this is my body which will be given up for you."
Priest: When supper was ended, he took the cup. Again he gave you thanks and praise, gave the cup to his disciples, and said: "Take this, all of you, and drink from it: this is the cup of my blood, the blood of the new and everlasting covenant. It will be shed for you and for all men so that sins may be forgiven. Do this in memory of me."
Priest: Let us proclaim the mystery of faith.
(A) All:Christ has died, Christ is risen, Christ will come again.
(B) All: Dying you destroyed our death, rising you restored our life. Lord Jesus, come in glory.
(C) All: When we eat this bread and drink this cup, we proclaim your death, Lord Jesus, until you come in glory.
(D) All: Lord, by your cross and resurrection you have set us free. You are the Savior of the world.
Priest: In memory of his death and resurrection, we offer you, Father, this life-giving bread, this saving cup. We thank you for counting us worthy to stand in your presence and serve you.
Priest: May all of us share in the body and blood of Christ be brought together in unity by the Holy Spirit.
Priest: Lord, remember your Church throughout the world, make us grow in love, together with (name) our pope, (name) our bishop, and all the clergy.
In mass for the dead
Priest: Remember (name), whom you have called from this life. In baptism he (she) died with Christ: may he (she) also share in his resurrection.
Priest: Remember our brothers and sisters who have gone to their rest in the hope of rising again; bring them and all the departed into the light of your presence.
Have mercy on us all; make us worthy to share eternal life with Mary, the virgin Mother of God, with the apostles, and with all the saints who have done your will throughout the ages. May we praise you in union with them, and give you glory through your Son, Jesus Christ.
Priest: Through him, with him, in him, in the unity of the Holy Spirit, all glory and honor is yours, almighty Father, forever and ever.
All: Amen.
Communion Rite
Stand
Priest: Let us pray with confidence to the Father in the words our Savior gave us:
All: Our Father, who art in heaven, hallow be thy name; thy kingdom come; thy will be done on earth as it is in heaven. Give us this day our daily bread; and forgive us our trespasses as we fhtmive those who trespass against us; and lead us not into temptation, but deliver us from evil.
Priest: Deliver us, Lord, from every evil, and grant us peace in our day. In your mercy keep us free from sin and protect us from all anxiety as we wait in joyful hope for the coming of our Savior, Jesus Christ.
All: For the kingdom, the power, and the glory are yours, now and forever.
Priest: Lord Jesus Christ, you said to your apostles: I leave you peace, my peace I give you. Look not on our sins, but on the faith of your Church, and grant us the peace and unity of your kingdom where you live forever and ever.
All: Amen
Priest: The peace of the Lord be with you always.
All And also with you.
Priest: Let us offer each other the sign of peace.
All: Lamb of God, you take away the sins of the world: have mercy on us. Lamb of God, you take away the sins of the world: have mercy on us. Lamb of God, you take away the sins of teh world: grant us your peace.
Priest: This is the Lamb of God who takes away the sins of the world. Happy are those who are called to his supper.
All: Lord, I am not worthy to receive you, but only say the word and I shall be healed.
Receiving Holy Communion
Concluding Rite
Priest: The Lord be with you.
All: And also with you.
Priest: May almighty God bless you, the Father, and the Son, and the Holy Spirit.
All: Amen
Priest: The Mass is ended, go in peace.
All: Thanks be to God.
Nghi Thức Thánh Lễ
Trích Sách Lễ Rôma, năm 2002
Bản dịch Việt Ngữ được Tòa Thánh phê chuẩn ngày 10-05-2005
The Order Of Mass
The Roman Missal, revised by Decree of the Second Vatican Council and published by authority of Pope Paul VI. The English translations of the prayers and responses given here are copyright 1970-1985 by the International Commission on English in the Liturgy (ICEL).
A. Nghi Thức Ðầu Lễ
Introductory Rites
Lm: Nhân danh Cha, và Con và Thánh Thần.
Cđ: Amen
Priest: In the name of the Father, and of the Son, and of the Holy Spirit.
All: Amen
Lm: Nguyện xin ân sủng Ðức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta, tình yêu của Chúa Cha và ơn thông hiệp của Chúa Thánh Thần ở cùng tất cả anh (chị) em.
Hoặc:
Lm: Chúa ở cùng anh (chị) em.
Cđ: Và ở cùng cha.
Priest: The grace of our Lord Jesus Christ and the love of God and the fellowship of the Holy Spirit be with you all.
Or
Priest: The Lord be with you.
All: And also with you.
Lm: Anh (chị) em, chúng ta hãy nhìn nhận tội lỗi chúng ta, để xứng đáng cử hành mầu nhiệm thánh.
Priest: My brothers and sisters, to prepare ourselves to celebrate the sacred mysteries, let us call to mind our sins.
Cđ: Tôi thú nhận cùng Thiên Chúa toàn năng, và cùng anh (chị) em: tôi đã phạm tội nhiều trong tư tưởng, lời nói, việc làm, và những điều thiếu sót.
Lỗi tại tôi, lỗi tại tôi, lỗi tại tôi mọi đàng.
Vì vậy tôi xin Ðức Bà Maria trọn đời đồng trinh, các Thiên Thần, các Thánh và anh (chị) em, khẩn cầu cho tôi trước tòa Thiên Chúa, Chúa chúng ta.
All: I confess to almighty God, and to you, my brothers and sisters, that I have sinned through my own fault, in my thoughts and in my words, in what I have done, and in what I have failed to do;
and I ask blessed Mary, ever virgin, all the angels and saints, and you, my brothers and sisters,
to pray for me to the Lord, our God.
Lm: Xin Thiên Chúa toàn năng thương xót, tha tội, và dẫn đưa chúng ta đến sự sống muôn đời.
Cđ: Amen
Priest: May almighty God have mercy on us, forgive us our sins, and bring us to everlasting life.
All: Amen.
X: Xin Chúa thương xót chúng con.
Ð: Xin Chúa thương xót chúng con.
X: Xin Chúa Kitô thương xót chúng con.
Ð: Xin Chúa Kitô thương xót chúng con.
X: Xin Chúa thương xót chúng con.
Ð: Xin Chúa thương xót chúng con.
Priest: Lord, have mercy.
All: Lord, have mercy.
Priest: Christ, have mercy.
All: Christ, have mercy.
Priest: Lord, have mercy.
All: Lord, have mercy.
Vinh danh Thiên Chúa trên các tầng trời,
và bình an dưới thế cho người thiện tâm.
Chúng con ca ngợi Chúa, chúng con chúc tụng Chúa, chúng con thờ lạy Chúa, chúng con tôn vinh Chúa, chúng con cảm tạ Chúa vì vinh quang cao cả Chúa. Lạy Chúa là Thiên Chúa, là Vua trên trời, Là Chúa Cha toàn năng.
Lạy Con Một Thiên Chúa, Chúa Giêsu Kitô, Lạy Chúa là Thiên Chúa, là Chiên Thiên Chúa là Con Ðức Chúa Cha. Chúa xóa tội trần gian, xin thương xót chúng con; Chúa xóa tội trần gian, xin nhậm lời chúng con cầu khẩn. Chúa ngự bên hữu Ðức Chúa Cha, xin thương xót chúng con.
Vì, lạy Chúa Giêsu Kitô, chỉ có Chúa là Ðấng Thánh, chỉ có Chúa là Chúa, chỉ có Chúa là Ðấng Tối Cao, cùng Ðức Chúa Thánh Thần trong vinh quang Ðức Chúa Cha.
Amen.
All: Glory to God in the highest,
and peace to his people on earth.
Lord God, heavenly King, almighty God and Father, we worship you, we give you thanks, we praise you for your glory.
Lord Jesus Christ, only Son of the Father,
Lord God, Lamb of God, you take away the sin of the world: have mercy on us; you are seated at the right hand of the Father: receive our prayer.
For you alone are the Holy One, you alone are the Lord, You alone are the Most High, Jesus Christ, with the Holy Spirit, in the glory of God the Father.
Amen.
Lm: Chúng ta dâng lời cầu nguyện.
Linh mục dang tay đọc lời nguyện nhập lễ.
Cđ: Amen.
Priest: Let us pray.
[The priest sings or says the Opening Prayer,]
All: Amen.
B. Phụng Vụ Lời Chúa
Liturgy Of The Word
Bài Ðọc I, II
Kết thúc:
- Ðó là Lời Chúa.
Cđ: Tạ ơn Chúa.
First & second Reading:
[At the end of the reading, the lector proclaims, and the people respond:]
Lector: The Word of the Lord.
All: Thanks be to God!
Alleluia
Alleluia
Phúc Âm
- Chúa ở cùng anh chị em.
Cđ: Và ở cùng cha (thầy).
- Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo thánh...
Cđ: Lạy Chúa, vinh danh Chúa.
Kết thúc:
- Ðó là lời Chúa.
Cđ: Lạy Chúa Kitô, ngợi khen Chúa.
Gospel:
Deacon (or Priest): The Lord be with you.
All: And also with you.
Deacon (or Priest): A reading from the Holy Gospel according to... [Matthew, Mark, Luke, or John]
All: Glory to you, Lord!
After the Gospel Proclamation:
Deacon (or Priest): The Gospel of the Lord.
All: Praise to you, Lord Jesus Christ!
Kinh Tin Kính
Tôi tin kính một Thiên Chúa là Cha toàn năng, Ðấng tạo thành trời đất, muôn vật hữu hình và vô hình.
Tôi tin kính một Chúa Giêsu Kitô, Con Một Thiên Chúa, Sinh bởi Ðức Chúa Cha từ trước muôn đời. Người là Thiên Chúa bởi Thiên Chúa, Ánh Sáng bởi Ánh Sáng, Thiên Chúa thật bởi Thiên Chúa thật, được sinh ra mà không phải được tạo thành, đồng bản thể với Ðức Chúa Cha: nhờ Người mà muôn vật được tạo thành. Vì loài người chúng ta và để cứu độ chúng ta, Người đã từ trời xuống thế. Bởi phép Ðức Chúa Thánh Thần, Người đã nhập thể trong lòng Trinh Nữ Maria, và đã làm người. Người chịu đóng đinh vào thập giá vì chúng ta, thời quan Phongxiô Philatô; Người chịu khổ hình và mai táng, ngày thứ ba Người sống lại như lời Thánh Kinh. Người lên trời, ngự bên hữu Ðức Chúa Cha, và Người sẽ lại đến trong vinh quang để phán xét kẻ sống và kẻ chết, Nước Người sẽ không bao giờ cùng.
Tôi tin kính Ðức Chúa Thánh Thần là Thiên Chúa và là Ðấng ban sự sống, Người bởi Ðức Chúa Cha và Ðức Chúa Con mà ra, Người được phụng thờ và tôn vinh cùng với Ðức Chúa Cha và Ðức Chúa Con: Người đã dùng các tiên tri mà phán dạy.
Tôi tin Hội Thánh duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền.
Tôi tuyên xưng có một Phép Rửa để tha tội.
Tôi trông đợi kẻ chết sống lại và sự sống đời sau.
Amen.
NICENE CREED:
We believe in one God, the Father, the Almighty, maker of heaven and earth, of all that is seen and unseen.
We believe in one Lord, Jesus Christ, the only Son of God, eternally begotten of the Father, God from God, Light from Light, true God from true God, begotten, not made, one in Being with the Father. Through him all things were made. For us men and for our salvation he came down from heaven: by the power of the Holy Spirit he was born of the Virgin Mary, and became man. For our sake he was crucified under Pontius Pilate; he suffered, died, and was buried. On the third day he rose again in fulfillment of the Scriptures; he ascended into heaven and is seated at the right hand of the Father. He will come again in glory to judge the living and the dead, and his kingdom will have no end.
We believe in the Holy Spirit, the Lord, the giver of life, who proceeds from the Father and the Son. With the Father and the Son he is worshipped and glorified. He has spoken through the Prophets.
We believe in one holy catholic and apostolic Church.
We acknowledge one baptism for the forgiveness of sins.
We look for the resurrection of the dead, and the life of the world to come.
Amen.
Lời Nguyện Tín Hữu
Cđ: Xin Chúa nhậm lời chúng con
General Intercessions
All: Lord, hear our prayer.
C. Phụng Vụ Thánh Thể
Liturgy Of The Eucharist
Linh mục dâng bánh và rượu.
Lm: Anh chị em hãy cầu nguyện để hy lễ của tôi cũng là của anh chị em được Thiên Chúa là Cha toàn năng chấp nhận.
Cđ: Xin Chúa nhận hi lễ bởi tay cha, để ca tụng tôn vinh danh Chúa, và mưu ích cho chúng ta cùng toàn thể Hội Thánh Người.
Presentation of the Gifts
Priest: Pray, my brothers and sisters, that our sacrifice may be acceptable to God, the almighty Father.
All: May the Lord accept the sacrifice at your hands, for the praise and glory of his name, for our good, and the good of all his Church.
Linh mục dang tay đọc lời nguyện tiến lễ. Cuối lời nguyện, linh mục kết thúc:
Cđ: Amen.
[The priest sings or says this prayer, which is different for each Mass. At the end, the people respond:]
All: Amen.
X. Chúa ở cùng anh chị em.
Ð. Và ở cùng cha.
X. Hãy nâng tâm hồn lên.
Ð. Chúng con đang hướng về Chúa.
X. Hãy tạ ơn Chúa là Thiên Chúa chúng ta.
Ð. Thật là chính đáng.
Priest: The Lord be with you.
All: And also with you.
Priest: Lift up your hearts.
All: We lift them up to the Lord.
Priest: Let us give thanks to the Lord, our God.
All: It is right to give him thanks and praise.
Lm: Lạy Cha chí thánh, nhờ Con yêu quí của Cha là Chúa Giêsu Kitô, chúng con tạ ơn Cha mọi nơi mọi lúc,….Vì thế, cùng với các Thiên thần và toàn thể các Thánh, chúng con ca tụng vinh quang Cha Và đồng thanh tung hô rằng:
Cđ: Thánh! Thánh! Thánh!
Chúa là Thiên Chúa các đạo binh.
Trời đất đầy vinh quang Chúa.
Hoan hô Chúa trên các tầng trời.
Chúc tụng Ðấng ngự đến nhân danh Chúa.
Hoan hô Chúa trên các tầng trời.
All: Holy, holy, holy Lord,
God of power and might,
Heaven and earth are full of your glory.
Hosanna in the highest.
Blessed is he who comes in the name of the Lord.
Hosanna in the highest.
Chủ tế truyền phép bánh và rượu
Chủ tế: Ðây là mầu nhiệm đức tin.
Giáo dân tung hô:
Cđ: Lạy Chúa, chúng con loan truyền Chúa chịu chết, và tuyên xưng Chúa sống lại, cho tới khi Chúa đến.
Chủ tế: Vì vậy, lạy Chúa,khi kính nhớ Con Chúa chịu chết và sống lại,..... và cùng với các Ngài, chúng con được ca ngợi và tôn vinh Chúa, nhờ Ðức Giêsu Kitô, Con Chúa.
Priest: Let us proclaim the mystery of faith:
All: A - Christ has died, Christ is risen, Christ will come again.
or B - Dying you destroyed our death, rising you restored our life. Lord Jesus, come in glory.
or C - When we eat this bread and drink this cup, we proclaim your death, Lord Jesus, until you come in glory.
or D - Lord, by your cross and resurrection, you have set us free. You are the Savior of the World.
Chủ tế: Chính nhờ Người, với Người và trong Người, Mà mọi danh dự và vinh quang đều qui về Chúa Là Cha toàn năng, trong sự hợp nhất của Chúa Thánh Thần đến muôn đời.
Cđ: Amen.
Priest: Through him, with him, and in him, in the unity of the Holy Spirit, all glory and honor is yours, almighty Father, for ever and ever.
All: Amen!
D. Nghi Thức Hiệp Lễ
Communion Rite
Chủ tế: Vâng lệnh Chúa Cứu Thế, và theo thể thức Người dạy, chúng ta dám nguyện rằng:
Lạy Cha chúng con ở trên trời, chúng con nguyện danh Cha cả sáng, Nước Cha trị đến, Ý Cha thể hiện dưới đất cũng như trên trời. Xin Cha cho chúng con hôm nay lương thực hằng ngày, và tha nợ chúng con như chúng con cũng tha kẻ có nợ chúng con; xin chớ để chúng con sa chước cám dỗ, nhưng cứu chúng con cho khỏi sự dữ.
Priest: Let us pray with confidence to the Father in the words our Savior gave us.
All: Our Father, who art in heaven, hallowed be thy name; thy kingdom come; thy will be done on earth as it is in heaven. Give us this day our daily bread; and forgive us our trespasses as we forgive those who trespass against us; and lead us not into temptation, but deliver us from evil.
Chủ tế: Lạy Chúa , xin cứu chúng con khỏi mọi sự dữ, xin đoái thương...... và ngày trở lại của Chúa Giêsu Kitô, Ðấng Cứu Ðộ chúng con.
Cđ: Vì vương quyền, uy lực và vinh quang là của Chúa đến muôn đời.
Priest: Deliver us, Lord, from every evil, and grant us peace in our day. In your mercy keep us free from sin and protect us from all anxiety as we wait in joyful hope for the coming of our Savior, Jesus Christ.
All: For the kingdom, the power, and the glory are yours, now and forever.
Chủ tế: Lạy Chúa Giêsu Kitô, Chúa đã nói với các Tông đồ rằng: "Thầy để lại bình an cho các con, Thầy ban bình an của Thầy cho các con". Xin đừng chấp tội chúng con, nhưng xin nhìn đến đức tin của Hội Thánh Chúa; xin đoái thương ban cho Hội Thánh được bình an và hợp nhất theo thánh ý Chúa.
Chúa hằng sống và hiển trị muôn đời.
Cđ: Amen.
Priest: Lord Jesus Christ, you said to your apostles: I leave you peace, my peace I give you. Look not on our sins, but on the faith of your Church, and grant us the peace and unity of your kingdom where you live for ever and ever.
All: Amen
Chủ tế: Bình an của Chúa hằng ở cùng anh chị em.
Cđ: Và ở cùng cha.
Chủ tế hoặc phó tế: Anh chị em hãy chúc bình an cho nhau
Priest: The Peace of the Lord be with you always.
All: And also with you.
Deacon or Priest: Let us offer each other a sign of peace
Lạy Chiên Thiên Chúa, Ðấng xóa tội trần gian: xin thương xót chúng con.
Lạy Chiên Thiên Chúa, Ðấng xóa tội trần gian: xin thương xót chúng con.
Lạy Chiên Thiên Chúa, Ðấng xóa tội trần gian: xin ban bình an cho chúng con.
All: Lamb of God, you take away the sins of the world: have mercy on us.
Lamb of God, you take away the sins of the world: have mercy on us.
Lamb of God, you take away the sins of the world: grant us peace.
Chủ tế: Ðây Chiên Thiên Chúa, đây Ðấng xóa tội trần gian, phúc cho ai được mời đến dự tiệc Chiên Thiên Chúa.
Cđ: Lạy Chúa, con chẳng đáng Chúa ngự vào nhà con, nhưng xin Chúa phán một lời, thì linh hồn con sẽ lành mạnh.
Priest: This is the Lamb of God who takes away the sins of the world. Happy are those who are called to his supper.
All: Lord, I am not worthy to receive you, but only say the word and I shall be healed
- Mình Thánh Chúa Kitô.
- Amen.
[- Máu Thánh Chúa Kitô.
- Amen.]
Communion Minister: The body of Christ.
Communicant: Amen.
Communion Minister: The blood of Christ.
Communicant: Amen.
Lời Nguyện Hiệp Lễ
Chủ tế: Chúng ta dâng lời cầu nguyện.
hủ tế dang tay đọc lời cầu nguyện hiệp lễ. Kết thúc
Chúng con cầu xin nhờ Ðức Kitô, Chúa chúng con.
Cđ: Amen.
Prayer after Communion
Priest: Let us pray.
[The priest sings or says the Prayer after Communion, which is different for each Mass. At the end, the people proclaim their consent.]
All: Amen
F. Nghi thức kết lễ
Concluding Rite
Chủ tế: Chúa ở cùng anh chị em.
Cđ: Và ở cùng cha.
Chủ tế: Xin Thiên Chúa toàn năng là Cha, và Con và Thánh Thần ban phúc lành cho anh chị em.
Cđ: Amen.
Phó tế hoặc Chủ tế: Lễ xong, chúc anh chị em đi bình an.
Cđ: Tạ ơn Chúa.
Priest: The Lord be with you.
All: And also with you.
Priest: May almighty God bless you,
the Father, and the Son, and the Holy Spirit.
All: Amen
Deacon or Priest: The Mass is ended, go in peace.
All: Thanks be to God!
Pages
20/8/09
Vì Sao Tôi Theo Đạo Công Giáo?
Những người quen thân tôi đều biết rằng tôi là người mới làm lễ quy y theo Đạo Phật cách đây khoảng hơn 2 năm. Nói là theo Đạo Phật nhưng thật ra tôi yêu mến và cảm thấy gần gũi với Đức Quan Thế Âm Bồ Tát nhiều hơn và cũng nhờ vậy mà cuộc sống của tôi đã trở nên vui vẻ và hạnh phúc hơn những năm về trước, vì tôi cảm nhận được sự khác biệt giữa một cuộc sống có Đạo của ngày hôm nay và đời sống không có Đạo của ngày hôm qua.
Nhưng gần đây (cuối năm 2004) tôi và 2 đứa con tôi đã bắt đầu theo học chương trình giáo lý căn bản của Công Gíáo tại Nhà Thờ Saint Jane Frances tại North York (Canada). Hai đứa con tôi, đứa con trai 17 tuổi và đúa con gái 14 tuổi đã được rửa tội hôm lễ Phục Sinh ngày 26/3/2005. Còn tôi thì chuẩn bị về Việt Nam rửa tội vào tháng 8/2005.
Lý do tôi về Việt Nam rửa tội là vì dòng họ Nội Ngoại 2 bên nhà tôi từ bao đời nay, tôi là người đầu tiên theo đạo Công Giáo. Vì thế tôi muốn nhân cơ hội nầy đưa cả nhà tôi ở đây về VN để giới thiệu cho gia đình 2 bên biết thêm về Thiên Chúa và ước nguyện rằng cơ hội nầy sẽ là ngọn lửa Thiêng soi sáng tất cả mỗi tấm lòng mọi người trong gia đình và là chiếc cầu nối liền giữa gia đình tôi cùng Thiên Chúa.
Có rất nhiều người đã hơi ngạc nhiên vì tôi chỉ trong một thời gian ngắn đã tin chắc chắn vào Thiên Chúa và việc theo Đạo "ào ạt" của mọi thành phần trong gia đình chúng tôi, nên đã hỏi tôi rằng "nguyên nhân nào đã khiến chúng tôi có một Đức Tin mãnh liệt và chắc chắn vào Thiên Chúa như vậy? Chúng tôi đã thấy gì và đã cảm nhận được gì nơi Thiên Chúa? Có phải chăng chúng tôi đã miệt mài đi tìm Chúa bấy lâu nay va ngày hôm nay chúng tôi đã tìm gặp Ngài hay là chính Ngài đã tìm gặp chúng tôi, những con chiên thất lạc tự bao đời."
Đọc hồi nãy tới chừ mà chẳng nghe tôi nhắc tới chữ "chồng", chắc các bạn nghĩ rằng tôi là "single mom" hả? Không phải đâu, cũng may còn có một người chịu khó lấy tôi làm vợ nên tôi cũng có chồng như ai, nhưng khổ nỗi là khi lấy nhau thì ổng mạnh ù và 4 năm nay thì ổng bịnh triền miên đau khổ, bịnh té lên, té xuống, bịnh đến nỗi mà nhìn lên trời chẳng thấy trời, nhìn xuống đất không thấy đất, nhìn chung quanh chẳng thấy ai và nhìn lại chồng mình cũng chỉ thấy có bịnh mà thôi. Đúng là bịnh đến độ không còn thấy trời trăng mây gió gì cả, mà đâu phải mấy cái bịnh tầm thường như đau đầu, sổ mũi mỗi mùa, mỗi năm vẫn thường xảy ra ở cái xứ lá phong này, mà là bịnh ung thư gan ngặt nghèo mà ai nghe tới cũng rùng mình rởn tóc gáy. Ai đã mang vào thân thì cơ hội sống được 5 năm chỉ có 5% mà thôi (theo cancer therapy guide xuất bản năm 2003). Nhưng cái khổ là chồng tôi đâu có phải chỉ bị ung thư gan 1 lần mà thôi đâu, chỉ trong vòng 3 năm rưỡi thôi, ổng đã bị bệnh ung thư gan tái phát đến 6 lần, tất cả là 9 cái khối u (tumors), cái lớn nhất là 13. 5 cm và cái nhỏ nhất là 1. 5cm.
Bệnh ung thư gan của chồng tôi tái phát lần thứ 6 vào cuối tháng 10 năm 2004. Khối u lần này phát triển rất nhanh và kỳ lạ: trong vòng 6 ngày mà phải ra vào phòng cấp cứu đến 4 lần. Sau nhiều lần thử nghiệm và xét nghiệm thì các Bác Sĩ tại bệnh viện Princes Margaret tại Toronto đã báo cho chúng tôi biết là "sorry nothing we can do". Khi biết bệnh không còn cách chữa trị, họ chuyển chồng tôi qua một Bác Sĩ khác để thi nghiệm một loại radiation mới ra đang còn trong thời kỳ thí nghiệm ở giai đoạn 1 (phase 1 clinical), nhưng người bác sĩ thực hiện cuộc thí nghiệm này đã đi vắng 3 ngày sau mới trở lại bệnh viện. Vì thế chúng tôi phải về nhà chờ đợi 3 ngày sau sẽ trở vào bệnh viện cho họ thử thuốc.
Sau khi về đến nhà thì có một người bạn đem đến tặng cho chồng tôi một chai nước Thánh có hình Đức Mẹ Lộ Đức và có kể cho chúng tôi nghe sơ sơ về Đức Mẹ và từ đó do một sự đánh động vô cùng mãnh liệt đã dẫn đưa chúng tôi đến một quyết định không suy nghĩ là đi Lourdes ở bên Pháp để cầu nguyện với Đức Mẹ Lộ Đức (vì nếu có suy nghĩ thì không thể đi được, và đi có thể sẽ chết trên đường đi). Chỉ có một ngày đi, một ngày ở và một ngày về.
Chúng tôi chỉ có một ngày ở với Đức Mẹ mà may mắn thay lại đúng vào ngày lễ lớn mỗi năm chỉ tổ chức một lần của các người dân miền núi. Có 3 vị Hồng Y chủ lễ, hơn 100 Giám Mục và soeurs, khi chúng tôi lần mò ra tới hang đá (Grotto) nơi Đức Mẹ hiện ra thì người ta đã vây quanh và đầy nghẹt cả mọi nơi. Chúng tôi cố len lỏi một hồi mà chẳng tới đâu, quay đầu nhìn về hướng hang đá cũng không thể nhìn thấy tượng Đức Mẹ đâu cả. Trải qua bao nhiêu khó khăn muốn đến tận nơi để dâng lời cầu nguyện với Mẹ mà bây giờ đứng xa như vậy làm sao mà cầu nguyện với Mẹ được. Tôi buồn và thất vọng vô cùng nên nhìn về phía hang đá mà khấn rằng "Lạy Mẹ, chồng con bịnh hoạn từ xa đến đây tìm Mẹ mà bây giờ đứng xa quá không nhìn thấy Mẹ, xin Mẹ thương xót cho chồng con vào trong được không !".
Lạ lùng thay chưa dầy mấy phút sau thì bỗng một người đàn bà người Pháp đang giữ trật tự tại đó đến dắt chồng tôi vào bên trong và cho ngồi sau lưng các vị Giám Mục và đối diện với tượng Đức Mẹ nơi hang đá. Khi chồng tôi vào được bên trong thì tôi vui mừng lắm. Nhưng mừng chưa xong thì lại lo lắng vô cùng, vì chồng tôi sức khoẻ rất yếu nếu có việc gì ai lo cho ảnh đây! Vì thế chẳng còn cách nào khác hơn là tiếp tục cầu nguyện. Tôi lại tiếp tục thì thầm với Mẹ " Mẹ ơi ! Mẹ cho con vào trong để con có thể nhìn thấy chồng con được không Mẹ. "...
Chỉ vài phút sau thì lại có một người giữ trật tự dắt tôi vào bên trong khu Thánh Lễ có ghế ngồi đàng hoàng, tuy ở đây không gần chồng tôi lắm, nhưng nhìn từ xa tôi có thể thấy thấp thoáng bóng dáng của chồng tôi. Được như vậy đã là may lắm rồi, vì trong khu Thánh Lễ chỉ ưu tiên cho những bệnh nhân đi xe lăn và những người bệnh nằm trên băng ca hoặc những ai có bổn phận thi hành Thánh Lễ mà thôi. Vì số ghế chỉ có vài trăm mà số người lại đến mấy ngàn người. Sau khi xảy ra những việc nầy tôi mới thấy thế nào là sự mầu nhiệm của sự cầu nguyện và ngay lúc nầy lòng tôi đã cảm thấy gần guỉ với Đức Mẹ và Chúa hơn bao giờ hết.
Tối hôm đó ngày 7/11/2004 cũng là tối cuối cùng tại Lộ Đức (Lourdes), tôi cứ lang thang quanh khu nhà Thờ cầu nguyện và suy niệm về sự mầu nhiệm cuả Đức Tin và lòng thương xót mà Mẹ đã ban cho tất cả những ai đang khốn khổ mà có lòng tin đến đây cầu xin cùng Mẹ và nhất là lòng thương xót mà Mẹ đã ban cho tôi ngày hôm nay.
Trời đã bắt đầu vào mùa Đông, mà Lourdes là miền núi nên vào ban đêm trời lạnh dữ lắm, nhất là vào lúc nửa đêm. Nhìn quanh khuôn viên nhà Thờ rộng lớn bao la không còn một bóng người, nhìn lại hang đá nơi Đức Mẹ hiện ra chỉ còn lại một bà cụ già đang quỳ gối, hai tay lần chuỗi mân côi, bà dùng hai đầu gối già nua quỳ trên sàn đá lạnh buốt và lê từng bước nặng nề, chậm rãi nhưng cương quyết van xin một điều gì đó vô cùng thành khẩn và tự tin.
Nhìn vào Đức Tin của bà cụ, cõi lòng tôi tự nhiên lòng dâng một niềm tin mãnh liệt vô bờ bến và tôi tiến dần về phía hang đá dưới chân tượng Đức Mẹ, nơi chồng tôi đang cúi đầu, hai tay ôm lấy vách đá lòng sụt sùi dâng lời cầu nguyện. Tôi yên lặng một lát rồi đặt một tay lên vách đá và tay kia đặt trên đôi vai gầy guộc đang run run vì xúc động của chồng tôi, tôi vô cùng đau khổ và xót xa cho số phận của chồng tôi, cõi lòng tôi bỗng vỡ ra từng mảnh, những dòng nước mắt từ trong linh hồn tôi đang tuôn ra. Tôi như chìm vào một không gian vô tận và tôi bắt đầu cầu nguyện, những lời cầu nguyện bây giờ không phải bằng trí óc hay con tim mà là những lời cầu nguyện từ trong linh hồn đang hoà tan vào trong nước mắt dâng lên Mẹ.
"Mẹ ơi! chồng con đã bị bệnh quá ngặt nghèo đã không còn cách chữa trị, chúng con đến đây để cầu xin với Mẹ và chỉ biết một lòng cậy trông vào Mẹ mà thôi, xin Mẹ vì lòng xót thương cầu bầu cùng Chúa Giêsu cứu lấy chồng con, CUỘC ĐỜI CÒN LẠI, CON NGUYỆN XIN THEO MẸ " và đây chính là lời nguyện ước giữa tôi và Thiên Chúa.
Đến nửa đêm trời trở nên lạnh hơn, chúng tôi tạ ơn Mẹ ra về. Trên đường về, chúng tôi ghé lại bên dòng suối mà năm xưa Đức Mẹ đã biến thành dòng nước Thánh và đã chữa lành bíết bao bệnh nhân có đức tin đến đây cầu xin cùng Mẹ. Chồng tôi đứng lại, dâng lời cầu nguyện và uống nguyên một chai nước Thánh rồi đi thẳng một hơi về khách sạn mà không cần sự giúp đỡ của tôi, cái lưng cũng không còn khom khom như ngày hôm qua nữa. Tôi vô cùng kinh ngạc nhưng chẳng dám nói gì, cứ âm thầm quan sát mọi việc. Thật đúng là "Anh em cứ xin thì sẽ được, cứ tìm thì sẽ thấy, cứ gõ cửa thì sẽ mở cho" (Lc 9, 10)
Chiều hôm đó khi về tới nhà tại Mississauga, Ontario, Canada, chồng tôi đang loay hoay đem bức tượng Đức Mẹ đặt trên bàn thờ, còn tôi đang lăng xăng sửa soạn bữa ăn tối thì ngay lúc đó đứa con trai của tôi chạy xuống ôm lấy vai tôi mà hỏi rằng "Mẹ ơi khi nào con rửa tội?".
Tôi kinh ngạc vô cùng vì cả nhà tôi chưa có ai học Giáo lý bao giờ và cũng chưa có ai nói với nó việc theo Đạo Công giáo. Tôi hơi sững sờ một chút nhưng trong lòng rộn rã một niềm vui vì tôi biết rằng ơn Chúa đang đổ xuống nhà tôi. Tôi quay lại và nói với con trai tôi rằng "Nếu con muốn được rửa tội để theo Chúa thì con phải đi học lớp Giáo Lý trước cái đã". Con tôi đồng ý và mấy hôm sau thì chúng tôi liên lạc với Cha Giuse Phạm Ngọc Tuấn, nhờ sự nhiệt tình và lòng thương mến đến gìa đình chúng tôi, cha đã sắp xếp mọi thứ và mấy tuần sau thì cả gia đình chúng tôi theo học khóa Giáo Lý vừa qua và 2 đứa con của tôi đã nhận Bí Tích rửa tội vào đêm Lễ Vọng phục Sinh ngày 26/3/2005.
Còn phần tôi như đã thưa ở trên, tôi phải "rán" mà dời lại đến tháng 8 về Việt Nam rửa tội, mục đích là đem Tin Mừng về chia sẻ cùng gia đình hai bên và với ước nguyện rằng, nhân cơ hội nầy Chúa sẽ thương xót mà đánh động mỗi tâm hồn trong gia đình hai bên và ước mong một ngày nào đó, những tâm hồn nầy sẽ quay về với Chúa. Tôi xin bạn hãy cầu nguyện cho gia đình tôi thật nhiều để những lời nguyện ước của tôi sẽ trở thành sự thật.
Mấy tháng nay gia đình chúng tôi đang sống trong mầu nhiệm của Đức Tin và hồng ân của Thiên Chúa, qua hình ảnh Đức Mẹ và sự mầu nhiệm của biến cố nầy tôi đã thấy gì nơi Thiên Chúa? Và cuộc đời tôi biến đổi ra sao?
Viết đến đây tôi lại nhớ đến một người bạn trong "Chương trình Thăng tiến Hôn nhân Gia đình" tuần vừa qua đã mời tôi đến dự một buổi họp mặt hàng tháng tại Liên Gia 12 và bài Thánh kinh được chia sẻ hôm đó lại là bài dụ ngôn nói về "Nước Hằng Sống" và Chúa đã ví "Nước Trời giống như chuyện kho báu chôn giấu trong ruộng. Có người kia gặp được thì chôn giấu laị, rồi vui mừng đi bán tất cả những gì mình có mà mua thửa ruộng ấy." Mt 13, 44.
Càng suy niệm tôi càng cảm thấy như đây là một lời nhắn nhủ mà Chúa đã dành riêng cho tôi, mà Mẹ là NGƯỜI đã âm thầm chỉ cho tôi kìa là Nước Hằng Sống và tôi phải làm gì để có được Nước Trời nầy đây ! Lạy Chúa, con thật chẳng có gì xứng đáng để bán, để mua, con chỉ có cuộc đời còn lại nầy và mỗi ngày trôi qua là một ngày con xin dâng lên Mẹ và Chúa.
Đến bây giờ thì bạn đã biết vì sao tôi theo Đạo Công Giáo rồi phải không?
Tôi kể lại câu chuyện nầy là để Vinh Danh và tạ ơn Đức Mẹ Lourdes, Người đã đưa tôi về với Chúa và cũng để cảm ơn:
Cha Giuse Phạm Ngọc Tuấn, người đã hướng dẫn và dìu dắt tôi qua những đoạn đường, những khúc quanh của cuộc hành trình đức tin mà lòng tôi nhiều khi như mơ hồ lạc mất Chúa.
Cảm ơn tất cả các anh chị em trong Chương Trình Thăng Tiến Hôn Nhân Gia Đình và nhất là anh chị em trong liên gia 10, đã cầu nguyện cho chúng tôi trong suốt thời gian qua.
Cảm ơn Thầy Lân, Thầy Hoàng và Soeur Hà đã hướng dẫn gia đình tôi qua lớp Giáo Lý khóa 2004-2005 và tất cả quý vị trong ban Mục Vụ Cộng Đoàn Việt Nam ở North York, Canada.
Và xin đặc biệt xin chân thành cảm ơn mẹ đỡ đầu Theresa-Maria T. Hương và nhất là anh Toản, người đã chia sẻ buồn vui mỗi ngày với chúng tôi và cũng là người đã dìu dắt 2 chúng tôi trong suốt hành trình chuyến đi Lourdes đầy nước mắt hồng ân nầy.
Maria Nguyễn Thị Xuân
Nhưng gần đây (cuối năm 2004) tôi và 2 đứa con tôi đã bắt đầu theo học chương trình giáo lý căn bản của Công Gíáo tại Nhà Thờ Saint Jane Frances tại North York (Canada). Hai đứa con tôi, đứa con trai 17 tuổi và đúa con gái 14 tuổi đã được rửa tội hôm lễ Phục Sinh ngày 26/3/2005. Còn tôi thì chuẩn bị về Việt Nam rửa tội vào tháng 8/2005.
Lý do tôi về Việt Nam rửa tội là vì dòng họ Nội Ngoại 2 bên nhà tôi từ bao đời nay, tôi là người đầu tiên theo đạo Công Giáo. Vì thế tôi muốn nhân cơ hội nầy đưa cả nhà tôi ở đây về VN để giới thiệu cho gia đình 2 bên biết thêm về Thiên Chúa và ước nguyện rằng cơ hội nầy sẽ là ngọn lửa Thiêng soi sáng tất cả mỗi tấm lòng mọi người trong gia đình và là chiếc cầu nối liền giữa gia đình tôi cùng Thiên Chúa.
Có rất nhiều người đã hơi ngạc nhiên vì tôi chỉ trong một thời gian ngắn đã tin chắc chắn vào Thiên Chúa và việc theo Đạo "ào ạt" của mọi thành phần trong gia đình chúng tôi, nên đã hỏi tôi rằng "nguyên nhân nào đã khiến chúng tôi có một Đức Tin mãnh liệt và chắc chắn vào Thiên Chúa như vậy? Chúng tôi đã thấy gì và đã cảm nhận được gì nơi Thiên Chúa? Có phải chăng chúng tôi đã miệt mài đi tìm Chúa bấy lâu nay va ngày hôm nay chúng tôi đã tìm gặp Ngài hay là chính Ngài đã tìm gặp chúng tôi, những con chiên thất lạc tự bao đời."
Đọc hồi nãy tới chừ mà chẳng nghe tôi nhắc tới chữ "chồng", chắc các bạn nghĩ rằng tôi là "single mom" hả? Không phải đâu, cũng may còn có một người chịu khó lấy tôi làm vợ nên tôi cũng có chồng như ai, nhưng khổ nỗi là khi lấy nhau thì ổng mạnh ù và 4 năm nay thì ổng bịnh triền miên đau khổ, bịnh té lên, té xuống, bịnh đến nỗi mà nhìn lên trời chẳng thấy trời, nhìn xuống đất không thấy đất, nhìn chung quanh chẳng thấy ai và nhìn lại chồng mình cũng chỉ thấy có bịnh mà thôi. Đúng là bịnh đến độ không còn thấy trời trăng mây gió gì cả, mà đâu phải mấy cái bịnh tầm thường như đau đầu, sổ mũi mỗi mùa, mỗi năm vẫn thường xảy ra ở cái xứ lá phong này, mà là bịnh ung thư gan ngặt nghèo mà ai nghe tới cũng rùng mình rởn tóc gáy. Ai đã mang vào thân thì cơ hội sống được 5 năm chỉ có 5% mà thôi (theo cancer therapy guide xuất bản năm 2003). Nhưng cái khổ là chồng tôi đâu có phải chỉ bị ung thư gan 1 lần mà thôi đâu, chỉ trong vòng 3 năm rưỡi thôi, ổng đã bị bệnh ung thư gan tái phát đến 6 lần, tất cả là 9 cái khối u (tumors), cái lớn nhất là 13. 5 cm và cái nhỏ nhất là 1. 5cm.
Bệnh ung thư gan của chồng tôi tái phát lần thứ 6 vào cuối tháng 10 năm 2004. Khối u lần này phát triển rất nhanh và kỳ lạ: trong vòng 6 ngày mà phải ra vào phòng cấp cứu đến 4 lần. Sau nhiều lần thử nghiệm và xét nghiệm thì các Bác Sĩ tại bệnh viện Princes Margaret tại Toronto đã báo cho chúng tôi biết là "sorry nothing we can do". Khi biết bệnh không còn cách chữa trị, họ chuyển chồng tôi qua một Bác Sĩ khác để thi nghiệm một loại radiation mới ra đang còn trong thời kỳ thí nghiệm ở giai đoạn 1 (phase 1 clinical), nhưng người bác sĩ thực hiện cuộc thí nghiệm này đã đi vắng 3 ngày sau mới trở lại bệnh viện. Vì thế chúng tôi phải về nhà chờ đợi 3 ngày sau sẽ trở vào bệnh viện cho họ thử thuốc.
Sau khi về đến nhà thì có một người bạn đem đến tặng cho chồng tôi một chai nước Thánh có hình Đức Mẹ Lộ Đức và có kể cho chúng tôi nghe sơ sơ về Đức Mẹ và từ đó do một sự đánh động vô cùng mãnh liệt đã dẫn đưa chúng tôi đến một quyết định không suy nghĩ là đi Lourdes ở bên Pháp để cầu nguyện với Đức Mẹ Lộ Đức (vì nếu có suy nghĩ thì không thể đi được, và đi có thể sẽ chết trên đường đi). Chỉ có một ngày đi, một ngày ở và một ngày về.
Chúng tôi chỉ có một ngày ở với Đức Mẹ mà may mắn thay lại đúng vào ngày lễ lớn mỗi năm chỉ tổ chức một lần của các người dân miền núi. Có 3 vị Hồng Y chủ lễ, hơn 100 Giám Mục và soeurs, khi chúng tôi lần mò ra tới hang đá (Grotto) nơi Đức Mẹ hiện ra thì người ta đã vây quanh và đầy nghẹt cả mọi nơi. Chúng tôi cố len lỏi một hồi mà chẳng tới đâu, quay đầu nhìn về hướng hang đá cũng không thể nhìn thấy tượng Đức Mẹ đâu cả. Trải qua bao nhiêu khó khăn muốn đến tận nơi để dâng lời cầu nguyện với Mẹ mà bây giờ đứng xa như vậy làm sao mà cầu nguyện với Mẹ được. Tôi buồn và thất vọng vô cùng nên nhìn về phía hang đá mà khấn rằng "Lạy Mẹ, chồng con bịnh hoạn từ xa đến đây tìm Mẹ mà bây giờ đứng xa quá không nhìn thấy Mẹ, xin Mẹ thương xót cho chồng con vào trong được không !".
Lạ lùng thay chưa dầy mấy phút sau thì bỗng một người đàn bà người Pháp đang giữ trật tự tại đó đến dắt chồng tôi vào bên trong và cho ngồi sau lưng các vị Giám Mục và đối diện với tượng Đức Mẹ nơi hang đá. Khi chồng tôi vào được bên trong thì tôi vui mừng lắm. Nhưng mừng chưa xong thì lại lo lắng vô cùng, vì chồng tôi sức khoẻ rất yếu nếu có việc gì ai lo cho ảnh đây! Vì thế chẳng còn cách nào khác hơn là tiếp tục cầu nguyện. Tôi lại tiếp tục thì thầm với Mẹ " Mẹ ơi ! Mẹ cho con vào trong để con có thể nhìn thấy chồng con được không Mẹ. "...
Chỉ vài phút sau thì lại có một người giữ trật tự dắt tôi vào bên trong khu Thánh Lễ có ghế ngồi đàng hoàng, tuy ở đây không gần chồng tôi lắm, nhưng nhìn từ xa tôi có thể thấy thấp thoáng bóng dáng của chồng tôi. Được như vậy đã là may lắm rồi, vì trong khu Thánh Lễ chỉ ưu tiên cho những bệnh nhân đi xe lăn và những người bệnh nằm trên băng ca hoặc những ai có bổn phận thi hành Thánh Lễ mà thôi. Vì số ghế chỉ có vài trăm mà số người lại đến mấy ngàn người. Sau khi xảy ra những việc nầy tôi mới thấy thế nào là sự mầu nhiệm của sự cầu nguyện và ngay lúc nầy lòng tôi đã cảm thấy gần guỉ với Đức Mẹ và Chúa hơn bao giờ hết.
Tối hôm đó ngày 7/11/2004 cũng là tối cuối cùng tại Lộ Đức (Lourdes), tôi cứ lang thang quanh khu nhà Thờ cầu nguyện và suy niệm về sự mầu nhiệm cuả Đức Tin và lòng thương xót mà Mẹ đã ban cho tất cả những ai đang khốn khổ mà có lòng tin đến đây cầu xin cùng Mẹ và nhất là lòng thương xót mà Mẹ đã ban cho tôi ngày hôm nay.
Trời đã bắt đầu vào mùa Đông, mà Lourdes là miền núi nên vào ban đêm trời lạnh dữ lắm, nhất là vào lúc nửa đêm. Nhìn quanh khuôn viên nhà Thờ rộng lớn bao la không còn một bóng người, nhìn lại hang đá nơi Đức Mẹ hiện ra chỉ còn lại một bà cụ già đang quỳ gối, hai tay lần chuỗi mân côi, bà dùng hai đầu gối già nua quỳ trên sàn đá lạnh buốt và lê từng bước nặng nề, chậm rãi nhưng cương quyết van xin một điều gì đó vô cùng thành khẩn và tự tin.
Nhìn vào Đức Tin của bà cụ, cõi lòng tôi tự nhiên lòng dâng một niềm tin mãnh liệt vô bờ bến và tôi tiến dần về phía hang đá dưới chân tượng Đức Mẹ, nơi chồng tôi đang cúi đầu, hai tay ôm lấy vách đá lòng sụt sùi dâng lời cầu nguyện. Tôi yên lặng một lát rồi đặt một tay lên vách đá và tay kia đặt trên đôi vai gầy guộc đang run run vì xúc động của chồng tôi, tôi vô cùng đau khổ và xót xa cho số phận của chồng tôi, cõi lòng tôi bỗng vỡ ra từng mảnh, những dòng nước mắt từ trong linh hồn tôi đang tuôn ra. Tôi như chìm vào một không gian vô tận và tôi bắt đầu cầu nguyện, những lời cầu nguyện bây giờ không phải bằng trí óc hay con tim mà là những lời cầu nguyện từ trong linh hồn đang hoà tan vào trong nước mắt dâng lên Mẹ.
"Mẹ ơi! chồng con đã bị bệnh quá ngặt nghèo đã không còn cách chữa trị, chúng con đến đây để cầu xin với Mẹ và chỉ biết một lòng cậy trông vào Mẹ mà thôi, xin Mẹ vì lòng xót thương cầu bầu cùng Chúa Giêsu cứu lấy chồng con, CUỘC ĐỜI CÒN LẠI, CON NGUYỆN XIN THEO MẸ " và đây chính là lời nguyện ước giữa tôi và Thiên Chúa.
Đến nửa đêm trời trở nên lạnh hơn, chúng tôi tạ ơn Mẹ ra về. Trên đường về, chúng tôi ghé lại bên dòng suối mà năm xưa Đức Mẹ đã biến thành dòng nước Thánh và đã chữa lành bíết bao bệnh nhân có đức tin đến đây cầu xin cùng Mẹ. Chồng tôi đứng lại, dâng lời cầu nguyện và uống nguyên một chai nước Thánh rồi đi thẳng một hơi về khách sạn mà không cần sự giúp đỡ của tôi, cái lưng cũng không còn khom khom như ngày hôm qua nữa. Tôi vô cùng kinh ngạc nhưng chẳng dám nói gì, cứ âm thầm quan sát mọi việc. Thật đúng là "Anh em cứ xin thì sẽ được, cứ tìm thì sẽ thấy, cứ gõ cửa thì sẽ mở cho" (Lc 9, 10)
Chiều hôm đó khi về tới nhà tại Mississauga, Ontario, Canada, chồng tôi đang loay hoay đem bức tượng Đức Mẹ đặt trên bàn thờ, còn tôi đang lăng xăng sửa soạn bữa ăn tối thì ngay lúc đó đứa con trai của tôi chạy xuống ôm lấy vai tôi mà hỏi rằng "Mẹ ơi khi nào con rửa tội?".
Tôi kinh ngạc vô cùng vì cả nhà tôi chưa có ai học Giáo lý bao giờ và cũng chưa có ai nói với nó việc theo Đạo Công giáo. Tôi hơi sững sờ một chút nhưng trong lòng rộn rã một niềm vui vì tôi biết rằng ơn Chúa đang đổ xuống nhà tôi. Tôi quay lại và nói với con trai tôi rằng "Nếu con muốn được rửa tội để theo Chúa thì con phải đi học lớp Giáo Lý trước cái đã". Con tôi đồng ý và mấy hôm sau thì chúng tôi liên lạc với Cha Giuse Phạm Ngọc Tuấn, nhờ sự nhiệt tình và lòng thương mến đến gìa đình chúng tôi, cha đã sắp xếp mọi thứ và mấy tuần sau thì cả gia đình chúng tôi theo học khóa Giáo Lý vừa qua và 2 đứa con của tôi đã nhận Bí Tích rửa tội vào đêm Lễ Vọng phục Sinh ngày 26/3/2005.
Còn phần tôi như đã thưa ở trên, tôi phải "rán" mà dời lại đến tháng 8 về Việt Nam rửa tội, mục đích là đem Tin Mừng về chia sẻ cùng gia đình hai bên và với ước nguyện rằng, nhân cơ hội nầy Chúa sẽ thương xót mà đánh động mỗi tâm hồn trong gia đình hai bên và ước mong một ngày nào đó, những tâm hồn nầy sẽ quay về với Chúa. Tôi xin bạn hãy cầu nguyện cho gia đình tôi thật nhiều để những lời nguyện ước của tôi sẽ trở thành sự thật.
Mấy tháng nay gia đình chúng tôi đang sống trong mầu nhiệm của Đức Tin và hồng ân của Thiên Chúa, qua hình ảnh Đức Mẹ và sự mầu nhiệm của biến cố nầy tôi đã thấy gì nơi Thiên Chúa? Và cuộc đời tôi biến đổi ra sao?
Viết đến đây tôi lại nhớ đến một người bạn trong "Chương trình Thăng tiến Hôn nhân Gia đình" tuần vừa qua đã mời tôi đến dự một buổi họp mặt hàng tháng tại Liên Gia 12 và bài Thánh kinh được chia sẻ hôm đó lại là bài dụ ngôn nói về "Nước Hằng Sống" và Chúa đã ví "Nước Trời giống như chuyện kho báu chôn giấu trong ruộng. Có người kia gặp được thì chôn giấu laị, rồi vui mừng đi bán tất cả những gì mình có mà mua thửa ruộng ấy." Mt 13, 44.
Càng suy niệm tôi càng cảm thấy như đây là một lời nhắn nhủ mà Chúa đã dành riêng cho tôi, mà Mẹ là NGƯỜI đã âm thầm chỉ cho tôi kìa là Nước Hằng Sống và tôi phải làm gì để có được Nước Trời nầy đây ! Lạy Chúa, con thật chẳng có gì xứng đáng để bán, để mua, con chỉ có cuộc đời còn lại nầy và mỗi ngày trôi qua là một ngày con xin dâng lên Mẹ và Chúa.
Đến bây giờ thì bạn đã biết vì sao tôi theo Đạo Công Giáo rồi phải không?
Tôi kể lại câu chuyện nầy là để Vinh Danh và tạ ơn Đức Mẹ Lourdes, Người đã đưa tôi về với Chúa và cũng để cảm ơn:
Cha Giuse Phạm Ngọc Tuấn, người đã hướng dẫn và dìu dắt tôi qua những đoạn đường, những khúc quanh của cuộc hành trình đức tin mà lòng tôi nhiều khi như mơ hồ lạc mất Chúa.
Cảm ơn tất cả các anh chị em trong Chương Trình Thăng Tiến Hôn Nhân Gia Đình và nhất là anh chị em trong liên gia 10, đã cầu nguyện cho chúng tôi trong suốt thời gian qua.
Cảm ơn Thầy Lân, Thầy Hoàng và Soeur Hà đã hướng dẫn gia đình tôi qua lớp Giáo Lý khóa 2004-2005 và tất cả quý vị trong ban Mục Vụ Cộng Đoàn Việt Nam ở North York, Canada.
Và xin đặc biệt xin chân thành cảm ơn mẹ đỡ đầu Theresa-Maria T. Hương và nhất là anh Toản, người đã chia sẻ buồn vui mỗi ngày với chúng tôi và cũng là người đã dìu dắt 2 chúng tôi trong suốt hành trình chuyến đi Lourdes đầy nước mắt hồng ân nầy.
Maria Nguyễn Thị Xuân
18/8/09
Đức Mẹ hiện ra tại Fatima và các bí mật
Gần trưa ngày Chúa nhật 13-5-1917, một luồng chớp làm các em chú ý. Nhìn thấy một vị sáng láng hiện ra trên những ngọn cây ngọn đồi Cova da Iria, các em sững sờ kinh ngạc. Đức Mẹ xin các em cầu nguyện cho các tội nhân trở lại, chiến tranh sớm kết thúc và dặn các em trở lại vào ngày 13 mỗi tháng.
Sau đó vào các ngày 13 tháng 6,7,8,9,10, Đức Mẹ hiện ra và có những phép lạ kèm theo mà những người tham dự xem thấy tận mắt. Đặc biệt ngày 13/10, Đức Mẹ làm một phép lạ cả thể trước gần 100.000 người xem thấy hiện tượng lạ lùng: mặt trời quay tròn nhảy múa tung ra muôn vàn ánh sáng màu sắc huy hoàng. Sau một thời gian dài điều tra kỹ lưỡng, ngày 13-10-1930, Đức Giám Mục Giáo phận Lêbia đã chính thức công nhận sự kiện Đức Mẹ Fatima và tổ chức việc tôn kính Đức Mẹ Mân côi tại đây. Fatima đã thu hút vô số tín hữu hành hương. Những đoàn hành hương từ mùa hè năm 1917 ngày càng đông đảo, không chỉ ở Bổ Đào Nha mà còn từ khắp mọi nước trên thế giới.
Kể từ đó, ngày 13 mỗi tháng, người Kitô hữu khắp mọi nơi thể hiện lòng yêu mến Đức Mẹ một cách đặc biệt.
Đức thánh Cha Piô XII, Phaolô VI, Gioan Phaolô II đã quan tâm nhiều đến Fatima. Tại đây có vương cung thánh đường kính Đức Mẹ. Đức Thánh Cha Piô XII đã dâng hiến thế giới cho trái tim Vô Nhiễm Đức Mẹ nhân ngày kỷ niệm 25 năm Mẹ Fatima (1942). Đức Thánh Cha Phaolô VI đã trao phó gia đình nhân loại cho Đức Mẹ sau ngày bế mạc Công đồng Vaticanô II (1964) và một lần nữa ngài dâng thế giới cho trái tim Vô Nhiễm Mẹ Maria. Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đã đến Fatima ngày 13-5-1982 nhân kỷ niệm 65 năm Đức Mẹ hiện ra để tạ ơn Mẹ đã cứu thoát ngài một năm trước đó và ngài đã tận hiện nhân loại cho trái tim vô Nhiễm Mẹ một lần nữa.
BI MẬT FATIMA
BI MẬT THỨ NHẤT:
Ðức Bà cho chúng con thấy một biển cả lửa hồng dường như ở dưới mặt đất. Chìm ngập trong lửa này là quỷ dữ và các linh hồn dưới hình thể con người, giống như những cục than hồng trong suốt, đen đủi hoặc xám xịt. Họ nổi lên trong đám cháy, bị các ngọn lửa nâng lên cao, những ngọn lửa này phát ra từ thân mình họ cùng với một đám khói lớn. Họ lại rớt xuống mọi phía, giống như những tia lửa trong một đám cháy lớn, vô trọng lượng hoặc mất thăng bằng, và giữa những tiếng la hét và rên rỉ vì đau đớn và tuyệt vọng, làm kinh khiếp chúng con và làm chúng con run lên vì sợ hãi. Các quỷ dữ có thể được phân biệt do các hình thù gây kinh hãi và ghê tởm, giống như những con vật khủng khiếp và chưa bao giờ thấy, tất cả đều đen đủi và trong suốt. Thị kiến này kéo dài một lúc. Làm sao chúng con có thể bày tỏ lòng biết ơn cho xứng với Mẹ yêu dấu trên trời của chúng con, Ðấng đã báo trước cho chúng con trong lần Hiện ra thứ nhất khi hứa rằng Ngài đem chúng con về trời. Bằng không, con nghĩ rằng chúng con sẽ chết điếng vì sợ hãi và kinh khiếp.
BI MẬT THỨ HAI:
Sau đó mắt chúng con hướng về Ðức Bà. Ngài hết sức âu yếm và buồn bã nói với chúng con:
“Chúng con đã thấy hoả ngục, nơi mà các linh hồn tội lỗi đáng thương đi vào. Ðể cứu vớt họ, Thiên Chúa muốn thiết lập trên thế giới việc sùng kính Trái Tim Vô Nhiễm. Nếu điều Mẹ nói với các con được thực hiện, nhiều linh hồn sẽ được cứu và sẽ có hoà bình. Chiến tranh sẽ kết thúc: nhưng nếu dân chúng không ngừng xúc phạm đến Thiên Chúa, một cuộc chiến tranh tồi tệ sẽ xảy ra trong triều Giáo hoàng của đức Piô XI. Khi chúng con thấy một đêm tối được chiếu sáng bởi một ánh sáng chưa từng biếât, chúng con hãy biết rằng đó là dấu chỉ lớn lao mà Thiên Chúa ban cho các con để biết rằng Người sắp trừng phạt thế gian vì những tội ác của nó, bằng chiến tranh, đói kém, và những bách hại đối với Hội Thánh và Ðức Thánh Cha. Ðể tránh điều này, Mẹ sẽ xin hiến dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhiễm của Mẹ, và Hiệp thông đền tạ vào ngày Thứ Bảy đầu tháng. Nếu lời cầu xin của Mẹ được chấp nhận, Nước Nga sẽ hoán cải, và sẽ có hoà bình; nếu không, nó sẽ phổ biến những lầm lạc trên khắp thế giới, gây nên những chiến tranh và bách hại cho Hội Thánh. Những kẻ lành sẽ bị giết hại; Ðức Thánh Cha sẽ đau khổ nhiều; nhiều quốc gia sẽ bị tiêu diệt. Cuối cùng, Trái Tim Vô Nhiễm của Mẹ sẽ toàn thắng. Ðức Thánh Cha sẽ hiến dâng Nước Nga cho Mẹ, và nó sẽ được hoán cải, và một giai đoạn hoà bình sẽ được ban cho thế giới”.
BI MẬT THỨ BA:
Sau hai phần mà con đã giải thích, phía bên trái của Ðức Bà và cao hơn một ít, chúng con đã thấy một Thiên thần cầm một thanh gươm bằng lửa nơi tay trái; nó lấp lánh và phát ra những tia lửa dường như sẽ đốt cháy thế gian; nhưng chúng tắt ngúm khi chạm đến ánh quang chiếu toả từ tay phải của Ðức Bà hướng về trần gian: chỉ về trái đất bằng tay phải, Thiên thần lớn tiếng thốt lên: ‘Ðền tội, Ðền tội, Ðền tội!'. Và chúng con thấy trong một luồng sáng lớn là Thiên Chúa: ‘một cái gì tương tự như cách người ta xuất hiện trong một tấm gương khi người ta đi ngang qua’ một Giám mục bận đồ trắng ‘chúng con có cảm nhận đó chính là Ðức Thánh Cha’. Các Giám mục, các Linh mục, các tu sĩ nam nữ khác leo lên một ngọn núi dốc thẳng, trên đỉnh núi có một Thánh giá lớn làm bằng thân cây thô nhám như thể của một cây bần với vỏ cây; trước khi đến đó, Ðức Thánh Cha đi qua một thành phố lớn, một nửa bị tàn phá và một nửa rung chuyển, với bước chân nghiêng ngả, buồn khổ vì đau đớn và ưu phiền, ngài cầu nguyện cho các linh hồn của những thân xác ngài gặp trên đường; khi đã lên đỉnh núi, quỳ dưới chân Thánh giá lớn, ngài đã bị một nhóm lính giết hại bằng đạn và mũi tên, và cùng một cách thức như thế các Giám mục, Linh mục, tu sĩ nam nữ khác, và các người giáo dân thuộc mọi giai cấp và địa vị xã hội khác nhau lần lượt bị giết hại. Bên dưới hai cánh tay của Thánh giá có hai Thiên thần, mỗi vị cầm trong tay một chiếc bình bằng pha lê, trong đó các ngài hứng máu của các vị Tử đạo và với máu đó các ngài rảy trên các linh hồn đang tiến về Thiên Chúa.
Mệnh Lệnh Ðức Mẹ Fatima:
Năm 1917, khi hiện ra với ba trẻ nhỏ ở Fatima, Ðức Mẹ đã truyền dạy phải thực hiện 3 mệnh lệnh Fatiam để cứu nhân loại và cức các linh hồn khỏi lửa luyện ngục. Ba Mệnh lệnh đó là:
1. Ăn năn đền tội, cải thiện đời sống
2. Tôn sùng Trái Tim vẹn sạch Ðức Mẹ
3. Lần Chuỗi Mân côi
CHỊ LUCIA, BÍ MẬT FATIMA VÀ TIÊN TRI
Đức Mẹ Hiện Ra Tại Fatima 1917
Ba Trẻ Lucia, Jacinta và Phanxicô là ba em bé chăn chiên thuộc gia đình nghèo làng quê Fatima, nước Bồ Đào Nha. Các trẻ em này thuộc giáo phận Leiria. Hàng ngày các em được gia đình, cha mẹ trao phó việc dẫn đoàn súc vật: chiên, cừu đi ăn cỏ ở các vùng đồi núi quanh đó. Các em thường có thói quen sau khi để bầy súc vật ăn cỏ, liền qùi gối trên bãi đất trống đọc kinh, lần chuỗi mân côi chung với nhau. Mùa Xuân năm 1916, một thiên thần đã hiện đến ba lần và báo trước về các lần hiện ra của Đức Mẹ.
Vào mùa hè năm 1917 lúc đó thế chiến thứ nhất đang tiếp diễn, ngày 13 tháng 5 năm 1917, khi các em chăn dẫn đàn vật tại thung lũng Cova da Iria, một nơi có nhiều cây sồi và cây ôliu và lúc các em đang sốt sắng đọc kinh, lần chuỗi mân côi lúc gần giữa trưa, một luồng chớp chói lòa làm các em bỡ ngỡ, kéo hoàn toàn sự chú ý của các em về những ngọn cây trên đồi Cova da Iria, một Vị sáng láng hiện ra, Thiếu Nữ ấy xin các em cầu nguyện cho những người tội lỗi ăn năn trở lại, chiến tranh sớm kết thúc.
Đức Trinh Nữ Maria xin các em hãy trở lại vào các ngày 13 trong những tháng sau đó. Sứ điệp của Đức Mẹ kêu gọi sám hối, lần hạt Mân Côi, và dâng hiến thế giới cho Trái Tim Vô Nhiễm Mẹ. Lần nào hiện ra, Đức Mẹ cũng yêu cầu các em hãy lần chuỗi hằng ngày. Mẹ còn dạy các trẻ một lời nguyện để thường xuyên dâng lên Thiên Chúa các biến cố đời sống, nhất là các hành vi khổ chế và hy sinh của các em:
Lạy Chúa Giêsu, việc này xin vì lòng mến Chúa, xin cho các tội nhân trở lại, và đền tạ những xúc phạm người ta đã gây ra cho Trái Tim Vô Nhiễm Mẹ Maria.
Thiếu Nữ dặn các em hãy trở lại nơi này vào ngày 13 mỗi tháng. Theo lời Thiếu Nữ căn dặn, các em tới đó và được nhìn thấy Thiếu Nữ hai lần sau đó vào ngày 13 tháng 6 và ngày 13 tháng 7. Ngày 13 tháng 8, nhà cầm quyền địa phương ngăn cản các em không cho tới Cova da Iria, nhưng Thiếu Nữ đã hiện ra với các em vào ngày 19. Ngày 13 tháng 9, Thiếu Nữ xin các em lần hạt Mân Côi để cầu cho chiến tranh sớm kết thúc. Ngày 13 tháng 10, Thiếu Nữ hiện ra và xưng mình là Mẹ Rất Thánh Mân Côi.
Mẹ mời gọi các em cầu nguyện và làm việc đền tạ. Lần này, một hiện tượng rất lạ đã xẩy ra làm rúng động mọi người: Chính quyền, dân chúng và các nhà báo chứng kiến hiện tượng gọi là Mặt Trời múa hay thái dương như rơi khỏi bầu trời và lao xuống đất. Ngày 13 tháng 10 năm 1930, sau nhiều năm điều tra, xác minh và cầu nguyện, tìm hiểu, Đức Giám Mục Leira đã công nhận chính thức việc Đức Mẹ hiện ra với ba trẻ tại đồi Cova da Iria, Fatima, Bồ Đào Nha và cho phép tổ chức các việc đạo đức để cung kính Đức Maria Mân Côi nơi Mẹ đã hiện ra vào năm 1917.
Sứ Điệp và Mệnh Lệnh Fatima
Đức Mẹ đã hiện ra đúng như lời Mẹ loan báo trước và sự kiện thái dương như muốn rơi xuống đất, làm khiếp kinh hồn vía mọi người, đã minh chứng quyền năng của Thiên Chúa. Qua biến cố lạ lùng như thế, Mẹ Maria Rất Thánh Mân Côi kêu mời nhân loại hãy ăn năn sám hối. Sứ điệp của Fatima là hãy cầu nguyện cho các tội nhân, lần chuỗi Mân Côi và sám hối. Ngày 13 tháng 10 năm 1917, Đức Mẹ dậy:
”Mẹ đến kêu nài các tín hữu hãy lần hạt Mân Côi. Mẹ mong ước nơi đây có một nguyện đường tôn kính Mẹ. Nếu người ta cải thiện đời sống thì chiến tranh sớm kết thúc“.
Đức Mẹ đã hiện ra với ba trẻ để qua các em, Mẹ nhắn nhủ nhân loại siêng năng cầu nguyện, năng lần chuỗi Mân Côi và thống hối ăn năn. Mẹ đã trao cho ba trẻ nhiều bí mật và căn dặn các em sống thánh để cầu nguyện cho những kẻ có tội và cứu vãn thế giới.
Được chiêm ngưỡng Đức Mẹ hiện ra, ba trẻ Lucia, Jacinta, Phanxicô đã sống theo ý Chúa, tuân lời Đức Mẹ. Chúa có con đường của Ngài và Ngài dọn chỗ cho con người tùy lòng xót thương của Ngài. Phanxicô được nhìn thấy Đức Mẹ, nhưng không được nghe lời Đức Mẹ nói, đã qua đời ngày 04 tháng 4 năm 1919, Giacinta qua đời ngày 20 tháng 2 năm 1920. Chúa để Lucia sống trong tu viện kín nhiều năm sau trước và sau khi bí mật được công bố. Ba trẻ đã được hạnh phúc chiêm ngưỡng và nghe lời Đức Mẹ chỉ bảo, dậy dỗ. Với sứ điệp Fatima, Mẹ Maria Rất Thánh Mân Côi muốn nói lên một sự thật tuyệt vời: con người đang hư đi, thế giới đang dần xa Thiên Chúa, họ chỉ có thể được cứu vãn bằng những phương thế mà Mẹ dậy. Ðức Mẹ đã truyền phải thực hiện 3 mệnh lệnh Fatima để cứu nhân loại và cứu các linh hồn khỏi lửa luyện ngục. Ba Mệnh lệnh đó là:
1. Ăn năn đền tội, cải thiện đời sống
2. Tôn sùng Trái Tim vẹn sạch Ðức Mẹ
3. Lần Chuỗi Mân côi
Các Bí Mật Fatima
Bí Mật Fatima là những gì Đức Mẹ tỏ ra cho hai mục đồng là Lucia (bấy giờ 10 tuổi) và Giaxinta (bấy giờ 7 tuổi) biết vào lần hiện ra thứ ba, ngày 13/7/1917, và bảo các em không được tiết lộ với bất cứ một ai, ngoại trừ một mình Phanxicô là em cũng được thấy Đức Mẹ hiện ra như các em song không nghe thấy Mẹ nói gì hết.
Thật ra không phải là có 3 Bí Mật Fatima khác nhau như người ta vẫn quen nói mà là Bí Mật Fatima có ba phần khác nhau, như chính chị Lucia đã xác nhận trong phần mở đầu cuốn Hồi Ký Thứ Ba của chị.
Phần thứ ba của Bí Mật Fatima được chị Lucia viết ra vào ngày 3/1/1944. Thế nhưng, để viết phần bí mật này, một trong ba phần bí mật quan trọng nhất đã được Mẹ Maria căn dặn chung là “không được nói với ai”, song chính vì hai phần kia đã được tiết lộ mà ai cũng muốn biết thêm về phần bí mật còn lại này, kể cả giáo quyền địa phương bấy giờ, đến nỗi đã ngỏ ý muốn chị viết ra, nên để giải tỏa bối rối cho Lucia, Mẹ Maria đã phải hiện ra với chị ngày 2/1/1944, bảo chị biết rằng đã đến lúc chị nên viết ra phần bí mật còn lại này để trình lên giáo quyền.
Đức giám mục sở tại nhận được phần bí mật thành văn này ngày 17/6 cùng năm, song mãi tới năm 1957 Tòa Thánh mới để ý tới nó và lưu giữ nó từ ngày 4/4/1957. Như chị Lucia cho biết, thì phần bí mật này chỉ có một mình Đức Thánh Cha mới được phép tiết lộ, nhưng hoàn toàn tùy ý ngài. Các Đức Thánh Cha Gioan XXIII và Phaolô VI cũng đã đọc phần bí mật này song không công bố gì cả. Theo ý của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, Đức Hồng Y Quốc Vụ Khanh tòa thánh là Angelo Sodano đã công bố phần bí mật này.
Trước khi tuyên bố "Phần thứ ba của bí mật Fatima", Ðức TGM Tarcisio Bertone, Tổng Thư ký Bộ Giáo lý Ðức tin, đã nhiều lần đến Tu viện Coimbra để tiếp xúc với Nử Tu Lucia. Và nữ tu Lucia đã xác nhận bản tuyên bố là đúng với những điều Ðức Mẹ đã tiết lộ cho ba em.
Sau đây là cuộc phỏng vấn Ðức Cha Bertone dành cho nhật báo "Tương Lai":
Hỏi - Ðức Cha có thể cho biết Chị Lucia đã viết gì trong cuốn sách được Ðức Cha nói đến?
Ðáp - Ðây là cuốn lược tóm tất cả những bút tích thiêng liêng, từ các sứ điệp Fatima, Chị Lucia viết lại cách đơn sơ và cụ thể hóa bằng những gợi ý, những lời khuyên. Bị tràn ngập bởi những câu hỏi về những lần hiện ra và những lời Ðức Trinh Nữ, cần được giải thích, và vì không thể trả lời cho từng người được, Chị Lucia xin và được phép Tòa Thánh để viết một cuốn sách "Os apelos da Mensagem de Fatima" (Những lời kêu gọi của sứ điệp Fatima). Ðây là đầu đề cuốn sách được viết ra, để trả lời chung các câu hỏi đã nhận được. Ðiểm tham khảo liên lỉ và như là cơ cấu của cuốn sách tức là lời kêu gọi của Ðức Trinh Nữ: "Ðừng xúc phạm Thiên Chúa nữa. Người đã bị xúc phạm quá nhiều rồi" (lần hiện ra ngày 13.10.1917).
Xét chính nội dung, cuốn sách không thêm bớt gì sứ điệp Fatima, nhưng giải thích, phổ biến với những áp dụng thực hành của đời sống Kitô. Vì thế có thể sẽ làm ích nhiều cho những ai cảm thấy nơi bản thân sự lo lắng, sự không chắc chắn và hồ nghi về số phận đời đời của mình.
Hỏi - Khi nào sẽ xuất bản?
Ðáp - Cuốn sách gồm 334 trang đánh máy. Tôi nghĩ rằng: có thể xuất bản tại Bồ đào nha trong thời gian tương đối ngắn, nếu không trong năm nay, thì vào đầu năm 2001.
Hỏi - Trong cuộc gặp gỡ, Chị Lucia có kể cho Ðức Cha về các lần hiện ra khác nữa không?
Ðáp - Trong cuộc nói chuyện, chúng tôi không nói đến các lần hiện ra khác, bởi vì cuộc nói chuyện chỉ xoay chung quanh những lần hiện ra năm 1917 mà thôi và cách riêng lần hiện ra ngày 13 tháng 7. Nhưng do các bức thư của chị Lucia, tôi biết Chị còn có những lần hiện ra hoặc những thông truyền khác do "Ðức Bà", lúc chị ở Pontevedra và ở Tuy, bên Tây ban nha (nơi Chị Lucia tu trước khi trở về Ðan viện Coimbra, bên Bồ đào nha), từ năm 1925 trở đi và sau năm 1952 tại Bồ đào nha, ở Coimbra; có thể cho đến năm 1984. Như vậy cuộc đàm thoại với Ðức Trinh Nữ đã được tiếp tục và kéo dài, như để minh chứng sự giúp đỡ ân cần của một Người Mẹ và Người Thầy cho công việc giải thích đúng nghĩa và thông truyền trung thành sứ điệp của Người.
Hỏi - Có phải với việc giúp đỡ này chúng ta có thể chắc chắn rằng "thị kiến trong phần thứ ba của Bí mật Fatima" hướng về quá khứ không?
Ðáp - Ðây là một việc tiếp theo của các sự kiện lịch sử: các sự kiện này xem ra được thực hiện đúng như những dự tính trước của thị kiến. Trước hết, đây là một con đường Thánh giá về các đau khổ của Giáo hội, do những cuộc bách hại mà Giáo hội phải chịu trong suốt thế kỷ XX. Rồi đến vụ mưu sát "bằng vũ khí" vào chính ngày kỷ niệm việc hiện ra lần thứ nhất của Ðức Trinh Nữ Maria tại Fatima. Ðây là sự kiện độc nhất trong thế kỷ này: một vị Giáo Hoàng bị tử thương và thực sự xém chết. Thị Kiến "nói lên sự thật", như ÐTC và ÐHY Ratzinger đã nhận xét; thị kiến cho phép nhận ra một sự phù hợp, sự phù hợp này hơn nữa đã được Chị Lucia xác nhận.
Hỏi - Cái gì đã làm cho Chị Lucia nghĩ rằng thời gian tốt nhất để tiết lộ Bí Mật Thứ Ba là sau năm 1960?
Ðáp - Ðây là một câu hỏi không tìm ra câu trả lời dễ dàng. Như tôi đã tả lại trong cuộc nói chuyện với Chị Lucia: những lời của Chị mang đến cho ta một giải thích có thể chấp nhận được, nhưng việc giải thích này thực sự chưa thỏa mãn. Chúng ta cần nhớ điều này là Chị Lucia đã viết lại các chuyện xẩy ra năm 1944, và có thể năm 1960 đối với Chị, đánh dấu một chân trời đủ xa cách, để việc tiên tri kia thành sự thật.
Hỏi - Chị Lucia có nói lên những tâm tình của mình khi biết tin về vụ mưu sát Ðức Gioan Phaolô II không?
Ðáp - Chị Lucia đã bị xúc động sâu xa, bởi những tin tức về vụ mưu sát Ðức Phaolô VI tại Manila xẩy ra ngày 27 tháng 11 năm 1970. Chúng ta còn nhớ Ðức Phaolô VI là Vị Giáo Hoàng đầu tiên đến Fatima trong năm 1967 (kỷ niệm 50 năm Ðức Trinh Nữ hiện ra tại đây) và ngài đã gặp người được thấy Ðức Mẹ hiện ra (Chị Lucia). Năm 1981, chiến thuật và sự trầm trọng của vụ mưu sát Ðức Gioan Phaolô II thể hiện sự thật kinh khủng của phần thứ ba của Bí Mật Fatima. Chị Lucia một lần nữa đã sống chiều ngày 13 tháng 5 năm 1981 sự đau khổ kinh khửng mà ba trẻ em mục đồng đã cảm thấy trong lúc nhận được thị kiến; Chị Lucia không thể quên được lời nói đầy âu yếm của Giaxinta trong lúc đó: "Thật tội nghiệp Ðức Thánh Cha; tôi phải ăn năn đền tội nhiều cho các người tội lỗi".
Hỏi - Ngày nay Chị Lucia nghĩ gì?
Ðáp - Chị Lucia không phải là một người gây thảm hại quá mức độ. Chị rất bình thản và vui mừng, bởi vì lịch sử đã theo một con đường khác với những dự kiến buồn thảm được nghe nói trong năm 1917. Xem ra có người không đồng ý, vì lời tiên tri không hoàn tất đúng như bản văn đã nói: "cái chết tức khắc (của ÐTC) và về đệ tam thế chiến, chiến tranh nguyên tử, gây nên chết chóc và tàn phá kinh khủng". Nhưng thái độ "bi quan" này, như Ðức Hồng Y Ratzinger đã nói, thì phù hợp với Thuyết định mệnh không thể tránh được, hơn là phù hợp vói sự tín nhiệm dựa trên niềm hy vọng Kitô. "Không có một số phận nào lại không thể thay đổi được.Ðức Tin và lời cầu nguyện là những sức mạnh có thể ảnh hưởng trong lịch sử và sau cùng lời cầu nguyện trở nên hiệu lực hơn các viên đạn bắn ra, đức tin hùng mạnh hơn hơn những chia rẽ".
Hỏi - Câu hỏi sau cùng. Thưa Ðức Cha, có thể có nguy hiểm này hay không: là khi bí mật được tiết lộ rồi, thì cả sứ điệp Fatima sẽ đi vào trong lãng quên của một thế giới, hiện vẫn còn bị chiến tranh, bạo động, bất công và sai lạc luân lý?
Ðáp - Thực ra có nguy hiểm. Nhưng tôi hy vọng rằng: sứ điệp Fatima không ngừng nói với các tín hữu. Chính vì thế giới còn chiến tranh, chia rẽ, bạo động, bất công và những sai lạc luân lý, nên cần phải khởi sự lại từ trung tâm điểm Phúc Âm. Ðàng khác, những tấn công chống lại Giáo hội và các tín hữu, với sức đè nặng của đau khổ mà Giáo hội và các tín hữu mang trên mình, từ năm 1981, vẫn không hết, trái lại vẫn còn tiếp tục. Cho dù lời kêu gọi trở lại và ăn năn xám hối, được rao giảng từ đầu thế kỷ XX và cách riêng cho thế kỷ này, lời kêu gọi vẫn giữ trọn tính cách thời điểm của nó. Như ÐTC đã viết trong một sứ điệp năm 1996: "Lời mời gọi liên lỉ của Ðức Maria rất thánh về ăn năn sám hối không là gì khác, mà chỉ là việc biểu lộ sự lo lắng của Người Mẹ đối với số phận của gia đình nhân loại: cần phải trở lại và xin ơn tha thứ".
Ngày 13/05/2000, Chị Lucia đã hiện diện tại Fatima, trong lúc đại diện Giáo hội tiết lộ các Bí mật, sau thánh lễ Phong Chân phước cho Phanxicô và Giaxinta.
BI MẬT PHẦN THỨ NHẤT:
Ðức Bà cho chúng con thấy một biển cả lửa hồng dường như ở dưới mặt đất. Chìm ngập trong lửa này là quỷ dữ và các linh hồn dưới hình thể con người, giống như những cục than hồng trong suốt, đen đủi hoặc xám xịt. Họ nổi lên trong đám cháy, bị các ngọn lửa nâng lên cao, những ngọn lửa này phát ra từ thân mình họ cùng với một đám khói lớn. Họ lại rớt xuống mọi phía, giống như những tia lửa trong một đám cháy lớn, vô trọng lượng hoặc mất thăng bằng, và giữa những tiếng la hét và rên rỉ vì đau đớn và tuyệt vọng, làm kinh khiếp chúng con và làm chúng con run lên vì sợ hãi. Các quỷ dữ có thể được phân biệt do các hình thù gây kinh hãi và ghê tởm, giống như những con vật khủng khiếp và chưa bao giờ thấy, tất cả đều đen đủi và trong suốt. Thị kiến này kéo dài một lúc. Làm sao chúng con có thể bày tỏ lòng biết ơn cho xứng với Mẹ yêu dấu trên trời của chúng con, Ðấng đã báo trước cho chúng con trong lần Hiện ra thứ nhất khi hứa rằng Ngài đem chúng con về trời. Bằng không, con nghĩ rằng chúng con sẽ chết điếng vì sợ hãi và kinh khiếp.
BI MẬT PHẦN THỨ HAI:
Sau đó mắt chúng con hướng về Ðức Bà. Ngài hết sức âu yếm và buồn bã nói với chúng con:
“Chúng con đã thấy hoả ngục, nơi mà các linh hồn tội lỗi đáng thương đi vào. Ðể cứu vớt họ, Thiên Chúa muốn thiết lập trên thế giới việc sùng kính Trái Tim Vô Nhiễm. Nếu điều Mẹ nói với các con được thực hiện, nhiều linh hồn sẽ được cứu và sẽ có hoà bình. Chiến tranh sẽ kết thúc: nhưng nếu dân chúng không ngừng xúc phạm đến Thiên Chúa, một cuộc chiến tranh tồi tệ sẽ xảy ra trong triều Giáo hoàng của đức Piô XI. Khi chúng con thấy một đêm tối được chiếu sáng bởi một ánh sáng chưa từng biếât, chúng con hãy biết rằng đó là dấu chỉ lớn lao mà Thiên Chúa ban cho các con để biết rằng Người sắp trừng phạt thế gian vì những tội ác của nó, bằng chiến tranh, đói kém, và những bách hại đối với Hội Thánh và Ðức Thánh Cha. Ðể tránh điều này, Mẹ sẽ xin hiến dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhiễm của Mẹ, và Hiệp thông đền tạ vào ngày Thứ Bảy đầu tháng. Nếu lời cầu xin của Mẹ được chấp nhận, Nước Nga sẽ hoán cải, và sẽ có hoà bình; nếu không, nó sẽ phổ biến những lầm lạc trên khắp thế giới, gây nên những chiến tranh và bách hại cho Hội Thánh. Những kẻ lành sẽ bị giết hại; Ðức Thánh Cha sẽ đau khổ nhiều; nhiều quốc gia sẽ bị tiêu diệt. Cuối cùng, Trái Tim Vô Nhiễm của Mẹ sẽ toàn thắng. Ðức Thánh Cha sẽ hiến dâng Nước Nga cho Mẹ, và nó sẽ được hoán cải, và một giai đoạn hoà bình sẽ được ban cho thế giới”.
BI MẬT PHẦN THỨ BA:
Sau hai phần mà con đã giải thích, phía bên trái của Ðức Bà và cao hơn một ít, chúng con đã thấy một Thiên thần cầm một thanh gươm bằng lửa nơi tay trái; nó lấp lánh và phát ra những tia lửa dường như sẽ đốt cháy thế gian; nhưng chúng tắt ngúm khi chạm đến ánh quang chiếu toả từ tay phải của Ðức Bà hướng về trần gian: chỉ về trái đất bằng tay phải, Thiên thần lớn tiếng thốt lên: ‘Ðền tội, Ðền tội, Ðền tội!'. Và chúng con thấy trong một luồng sáng lớn là Thiên Chúa: ‘một cái gì tương tự như cách người ta xuất hiện trong một tấm gương khi người ta đi ngang qua’ một Giám mục bận đồ trắng ‘chúng con có cảm nhận đó chính là Ðức Thánh Cha’. Các Giám mục, các Linh mục, các tu sĩ nam nữ khác leo lên một ngọn núi dốc thẳng, trên đỉnh núi có một Thánh giá lớn làm bằng thân cây thô nhám như thể của một cây bần với vỏ cây; trước khi đến đó, Ðức Thánh Cha đi qua một thành phố lớn, một nửa bị tàn phá và một nửa rung chuyển, với bước chân nghiêng ngả, buồn khổ vì đau đớn và ưu phiền, ngài cầu nguyện cho các linh hồn của những thân xác ngài gặp trên đường; khi đã lên đỉnh núi, quỳ dưới chân Thánh giá lớn, ngài đã bị một nhóm lính giết hại bằng đạn và mũi tên, và cùng một cách thức như thế các Giám mục, Linh mục, tu sĩ nam nữ khác, và các người giáo dân thuộc mọi giai cấp và địa vị xã hội khác nhau lần lượt bị giết hại. Bên dưới hai cánh tay của Thánh giá có hai Thiên thần, mỗi vị cầm trong tay một chiếc bình bằng pha lê, trong đó các ngài hứng máu của các vị Tử đạo và với máu đó các ngài rảy trên các linh hồn đang tiến về Thiên Chúa.
Những Điểm Đáng Chú Ý Của Các Lần Hiện Ra Ở Fatima
1. Ngày Chúa Nhật 13/5/1917, Đức Mẹ đã hiện ra với 3 trẻ tại Cova Da Iria, làng Fatima và nói: "Ta từ trời xuống. Ta muốn các con đến đây củng vào giờ này ngày 13 mỗi tháng cho đến tháng 10. Ta sẽ cho biết Ta là ai? Và muốn gì?". Hãy đọc Kinh Mân Côi hàng ngày để xin ơn hoà bình cho thế giới và chấm dứt chiến tranh.
2. Ngày thứ Tư 13/6/1917, Đức Mẹ hiện ra lần 2, và nói với Luxia: "Chúa muốn cho con ở lại trần gian lâu hơn để làm cho người ta biết Ta và yêu mến Ta. Mẹ mong muốn các con cầu Kinh Mân Côi hằng ngày.
3. Ngày thứ Sáu 13/7/1917, Đức Mẹ hiện ra lần thứ 3, ban cho các em điều Bí Mật, cho các em thấy Hỏa Ngục, và khuyên dạy các em cầu nguyện: "Lạy Chúa Jesu, con xin dâng các việc này cho Chúa để cải hóa các kẻ có tội, và đền tạ những sự xúc phạm đến Trái Tim Vẹn Sạch Đức Mẹ. Mẹ mong muốn các con tiếp tục đọc Kinh Mân Côi hằng ngày để tôn vinh Ðức Mẹ Mân Côi, để xin ơn hoà bình thế giới và chấm dứt chiến tranh, vì chỉ Người người mới có thể cừu giúp các con ... Mỗi khi các con đọc Kinh Mân Côi, sau mỗi mầu nhiệm hãy đọc: "Ôi Chúa Giêsu của chúng con, xin tha thứ cho chúng con, xin cứu chúng con khỏi lửa hỏa ngục. Xin dẩn đưa các linh hồn lên Thiên Ðàng, nhất là những linh hồn cần Chúa thương xót hơn hết.
4. Ngày Chủ Nhật 19/8/1917, Đức Mẹ hiện ra lần thứ 4 (vì ngày 13/8 các em đang bị bắt giữ để điều tra), khuyên bảo các em tiếp tục cầu nguyện bằng chuỗi Mân Côi, và phán bảo Luxia hãy dùng các phẩm vật người ta dâng cúng, để xây 1 nhà nguyện tại đây. Mẹ muốn các con tiếp tục đọc Kinh Mân Côi hằng ngày.
5. Ngày thứ năm 13/9/1917, Đức Mẹ hiện ra lần thứ 5, và cũng khuyên bảo các em tiếp tục cầu nguyện chuỗi Mân Côi để được hòa bình. Hãy tiếp tục đọc Kinh Mân Côi để xin chấm dứt chiến tranh.
6. Ngày thứ bảy 13/10/1917, Đức Mẹ hiện ra lần thứ 6, và cũng là lần cuối cùng, và phán bảo: "Ta là Nữ Vương Mân Côi. Các con hãy tiếp tục lần chuỗi Mân Côi. Các kẻ có tội cần phải tự cải hóa và ăn năn xám hối. Chúa bị xúc phạm quá nhiều rồi. Chớ chi người ta đừng làm mất lòng Chúa nữa. Cũng trong ngày hôm nay, Đức Mẹ đã làm một phép lạ cả thể, cho mặt trời nhảy múa trên không trung, phát ra nhiều ánh sáng kỳ dị, làm cho mọi người ăn năn thống hối và tin.
BIẾN CỐ FATIMA VÀ ĐỨC THÁNH CHA GIOAN PHAOLÔ II
http://thanhlinh.net/thongbao/PopeShot1.jpg
http://thanhlinh.net/thongbao/PopeShot4.jpg
Ngày 13/5/1981, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II bị một thanh niên người Thổ Nhĩ Kỳ tên là Mehmet Ali Agca 23 tuổi ám sát hụt tại Quảng Trường Thánh Phêrô. Mehmet Ali Agca đã bắn 4 phát súng 9mm về phía Đức Thánh Cha lúc đó đang đứng chào dân chúng và Ngài đã ngã ra phía sau. Viên đạn thứ nhất trúng bụng, viên thứ 2 trúng tay trái, viên thứ 3 trúng ngực một bà Mỹ 60 tuổi, và viên thứ 4 trúng tay người phụ nữ Jamaica 21 tuổi. Lý do tại sao Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II bị ám sát vẫn còn nằm trong vòng bí mật. Mehmet Ali Agca, sinh ngày 9 tháng 1 năm 1958, đã bị kết án tù chung thân về tội mưu sát ÐTC Gioan Phaolô II.
Trong Đại Năm Thánh 2000, ĐTC đã xin tổng thống Ý tha cho người sát hại Ngài, và Ali Agca sau 20 năm trong tù đã được Ý trao trả cho Thổ Nhĩ Kỳ vào năm 2001, và tiếp tục ở tù ở quốc gia của mình vì tội sát hại một vị giám đốc nhật báo vào năm 1979. Ngài đã vào tù thăm người đã bắn Ngài và đã tha thứ cho anh. Ali Agca có lẽ đã cảm kích cử chỉ của Đức Thánh Cha nên đã quỳ xuống hôn tay Ngài cách trân trọng.
Chính anh Ali Agca người đã bắn những cú chí tử vào Ðức Gioan Phaolô II, đã hết sức ngạc nhiên, tại sao bị thương như vậy, mà ÐTC đã không chết. Việc ÐTC không chết, là vì có bàn tay Ðức Mẹ Fatima. Chính ÐTC đã công nhận như vậy và ngày 12-13/05/1982, ngài đã đến Fatima hành hương, để tạ ơn Ðức Mẹ và tuyên bố rõ ràng: "Ðức Mẹ Maria đã cứu sống tôi".
Ðể ghi nhớ muôn đời, một trong các viên đạn được lấy ra lúc giải phẫu cho ÐTC, tại Bệnh viện Bách Khoa Gemelli ở Roma, đã được ghép vào triều thiên của Ðức Mẹ tại Ðền Thánh Fatima trong dịp ÐTC đến hành hương tạ ơn 13/05/1982. Trong cuộc hành hương Năm Thánh 2000, ÐTC còn để lại một kỷ niệm khác nữa: đặt dưới chân Mẹ chiếc nhẫn Giám mục quí giá, do Ðức Cố Hồng Y Stefan Wyszynski, Giáo chủ Ba lan và TGM Varsovie, tặng cho ngài khi được bầu làm Giáo Hoàng (16/10/1978). Còn chiếc giây lưng trắng bị đẩm máu trong vụ mưu sát tại Quảng trường Thánh Phêrô lúc 17giờ 10 phút ngày 13/05/1981, đã được để lại làm kỷ niệm tại Czestochowa, Ðền Thánh quốc gia Ba lan, nơi ÐTC đã đến hành hương nhiều lần trong những năm sinh sống tại Ba lan và cả sau khi đã làm Giáo Hoàng.
Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II cũng đã cho phổ biến chuỗi Mân Côi thứ 4, tức Chuỗi Sự Sáng thêm vào 3 chuỗi Mân Côi đã có từ lâu, có lẽ cũng xuất phát từ lòng tri ân Mẹ.
THẾ GIỚI SAU CÁI CHẾT CỦA CHỊ LUCIA
http://thanhlinh.net/memaria/SrLucia.jpg
Chị Lucia là một sơ nổi tiếng được nhiều người biết đến nhất của thế giới hôm nay cũng như Mẹ Têrêsa Calcutta. Thế nhưng, Chị Lucia vẫn sống trong vâng lời và yên lặng, chu toàn công việc tầm thường hằng ngày trong Tu viện Camêlô ở Coimbra, Bồ Đào Nha, chị không tìm cho mình được nổi tiếng ngoài công cộng, không bao giờ nói gì hơn những gì Mẹ Maria nói với chị.
Sự qua đời của chị là một dấu chỉ thời gian, nhất là chị qua đời vào ngày 13, ngày mà Đức Mẹ chọn để hiện ra mỗi tháng tại Fatima, có lẽ cũng là một dấu chỉ từ thiên đàng. Thế giới hôm nay đã xảy ra và đang đứng trước những biến cố lớn lao của chiến tranh, khủng bố, bệnh dịch, AIDS, thiên tai, bom nguyên tử, vi trùng, đặt bom nhà thờ và những giáo phái phản Kitô. Những gì sẽ xảy ra trên thế giới sau cái chết của chị Lucia vẫn tuỳ thuộc vào việc nhân loại thi hành các mệnh lệnh của Mẹ ra sao. Người Kitô hữu bước vào Mùa Chay, chuẩn bị cho cuộc Thương khó của Chúa Giêsu, chúng ta cần ăn chay, cầu nguyện nhiều hơn nữa cho sự ăn năn, trở về với Thiên Chúa của nhân loại.
Bước vào ngàn năm thứ ba, thế giới chứng kiến sự ra đi của hai người phụ nữ nổi bật về nhân phẩm, một là Mẹ Têrêsa Calcutta, một phản ảnh của tình yêu Thiên Chúa giữa những người cùng khổ; người kia là chị Lucia phản ảnh sự vâng lời, khiêm nhường, đơn sơ của Mẹ Maria. Và một nhân vật có liên quan tới biến cố Fatima và sự sụp đổ của thế giới cộng sản là Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II cũng đang cần được mọi người cầu nguyện cho.
Thủ tướng Bồ Đào Nha Pedro Santana Lopes đã tuyến bố ngày thứ Ba là ngày quốc gia truy niệm tưởng nhớ sự qua đời của chị Lucia. Chị Lucia được nhiều người mến mộ, đặc biệt người Bồ Đào Nha và đã qua nhiều năm con mắt tâm linh luôn để ý tới những gì xảy ra với chị. Chi sẽ được chôn cất tại nhà dòng và một thời gian sau sẽ được di chuyển sau về gần Fatima, là trung tâm hành hương thu hút nhiều người.
carini
11-18-2005, 12:43 AM
Mẹ Fatima
Ngày 13-5-1917, Đức Mẹ hiện ra cho ba trẻ chăn chiên Lucia 10 tuổi, Phanxicô 8 tuổi và Gianxita 7 tuổi ở làng Fatima Bồ Đào Nha. Dân cư làng quê Fatima rất nghèo, nông dân làm ruộng chăn nuôi súc vật. Trẻ em chăn chiên. Chúng lớn lên trong bầu khí gia đình đạo đức, thường tụ họp nhau trên bãi đất trống để lần hạt Mân Côi với nhau.
Gần trưa ngày Chúa nhật 13-5-1917, một luồng chớp làm các em chú ý. Nhìn thấy một vị sáng láng hiện ra trên những ngọn cây ngọn đồi Cova da Iria, các em sững sờ kinh ngạc. Đức Mẹ xin các em cầu nguyện cho các tội nhân trở lại, chiến tranh sớm kết thúc và dặn các em trở lại vào ngày 13 mỗi tháng.
Sau đó vào các ngày 13 tháng 6,7,8,9,10, Đức Mẹ hiện ra và có những phép lạ kèm theo mà những người tham dự xem thấy tận mắt. Đặc biệt ngày 13/10, Đức Mẹ làm một phép lạ cả thể trước gần 100.000 người xem thấy hiện tượng lạ lùng: mặt trời quay tròn nhảy múa tung ra muôn vàn ánh sáng màu sắc huy hoàng. Sau một thời gian dài điều tra kỹ lưỡng, ngày 13-10-1930, Đức Giám Mục Giáo phận Lêbia đã chính thức công nhận sự kiện Đức Mẹ Fatima và tổ chức việc tôn kính Đức Mẹ Mân côi tại đây. Fatima đã thu hút vô số tín hữu hành hương. Những đoàn hành hương từ mùa hè năm 1917 ngày càng đông đảo, không chỉ ở Bổ Đào Nha mà còn từ khắp mọi nước trên thế giới.
Kể từ đó, ngày 13 mỗi tháng, người Kitô hữu khắp mọi nơi thể hiện lòng yêu mến Đức Mẹ một cách đặc biệt.
Đức thánh Cha Piô XII, Phaolô VI, Gioan Phaolô II đã quan tâm nhiều đến Fatima. Tại đây có vương cung thánh đường kính Đức Mẹ. Đức Thánh Cha Piô XII đã dâng hiến thế giới cho trái tim Vô Nhiễm Đức Mẹ nhân ngày kỷ niệm 25 năm Mẹ Fatima (1942). Đức Thánh Cha Phaolô VI đã trao phó gia đình nhân loại cho Đức Mẹ sau ngày bế mạc Công đồng Vaticanô II (1964) và một lần nữa ngài dâng thế giới cho trái tim Vô Nhiễm Mẹ Maria. Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đã đến Fatima ngày 13-5-1982 nhân kỷ niệm 65 năm Đức Mẹ hiện ra để tạ ơn Mẹ đã cứu thoát ngài một năm trước đó và ngài đã tận hiện nhân loại cho trái tim vô Nhiễm Mẹ một lần nữa.
BI MẬT FATIMA
BI MẬT THỨ NHẤT:
Ðức Bà cho chúng con thấy một biển cả lửa hồng dường như ở dưới mặt đất. Chìm ngập trong lửa này là quỷ dữ và các linh hồn dưới hình thể con người, giống như những cục than hồng trong suốt, đen đủi hoặc xám xịt. Họ nổi lên trong đám cháy, bị các ngọn lửa nâng lên cao, những ngọn lửa này phát ra từ thân mình họ cùng với một đám khói lớn. Họ lại rớt xuống mọi phía, giống như những tia lửa trong một đám cháy lớn, vô trọng lượng hoặc mất thăng bằng, và giữa những tiếng la hét và rên rỉ vì đau đớn và tuyệt vọng, làm kinh khiếp chúng con và làm chúng con run lên vì sợ hãi. Các quỷ dữ có thể được phân biệt do các hình thù gây kinh hãi và ghê tởm, giống như những con vật khủng khiếp và chưa bao giờ thấy, tất cả đều đen đủi và trong suốt. Thị kiến này kéo dài một lúc. Làm sao chúng con có thể bày tỏ lòng biết ơn cho xứng với Mẹ yêu dấu trên trời của chúng con, Ðấng đã báo trước cho chúng con trong lần Hiện ra thứ nhất khi hứa rằng Ngài đem chúng con về trời. Bằng không, con nghĩ rằng chúng con sẽ chết điếng vì sợ hãi và kinh khiếp.
BI MẬT THỨ HAI:
Sau đó mắt chúng con hướng về Ðức Bà. Ngài hết sức âu yếm và buồn bã nói với chúng con:
“Chúng con đã thấy hoả ngục, nơi mà các linh hồn tội lỗi đáng thương đi vào. Ðể cứu vớt họ, Thiên Chúa muốn thiết lập trên thế giới việc sùng kính Trái Tim Vô Nhiễm. Nếu điều Mẹ nói với các con được thực hiện, nhiều linh hồn sẽ được cứu và sẽ có hoà bình. Chiến tranh sẽ kết thúc: nhưng nếu dân chúng không ngừng xúc phạm đến Thiên Chúa, một cuộc chiến tranh tồi tệ sẽ xảy ra trong triều Giáo hoàng của đức Piô XI. Khi chúng con thấy một đêm tối được chiếu sáng bởi một ánh sáng chưa từng biếât, chúng con hãy biết rằng đó là dấu chỉ lớn lao mà Thiên Chúa ban cho các con để biết rằng Người sắp trừng phạt thế gian vì những tội ác của nó, bằng chiến tranh, đói kém, và những bách hại đối với Hội Thánh và Ðức Thánh Cha. Ðể tránh điều này, Mẹ sẽ xin hiến dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhiễm của Mẹ, và Hiệp thông đền tạ vào ngày Thứ Bảy đầu tháng. Nếu lời cầu xin của Mẹ được chấp nhận, Nước Nga sẽ hoán cải, và sẽ có hoà bình; nếu không, nó sẽ phổ biến những lầm lạc trên khắp thế giới, gây nên những chiến tranh và bách hại cho Hội Thánh. Những kẻ lành sẽ bị giết hại; Ðức Thánh Cha sẽ đau khổ nhiều; nhiều quốc gia sẽ bị tiêu diệt. Cuối cùng, Trái Tim Vô Nhiễm của Mẹ sẽ toàn thắng. Ðức Thánh Cha sẽ hiến dâng Nước Nga cho Mẹ, và nó sẽ được hoán cải, và một giai đoạn hoà bình sẽ được ban cho thế giới”.
BI MẬT THỨ BA:
Sau hai phần mà con đã giải thích, phía bên trái của Ðức Bà và cao hơn một ít, chúng con đã thấy một Thiên thần cầm một thanh gươm bằng lửa nơi tay trái; nó lấp lánh và phát ra những tia lửa dường như sẽ đốt cháy thế gian; nhưng chúng tắt ngúm khi chạm đến ánh quang chiếu toả từ tay phải của Ðức Bà hướng về trần gian: chỉ về trái đất bằng tay phải, Thiên thần lớn tiếng thốt lên: ‘Ðền tội, Ðền tội, Ðền tội!'. Và chúng con thấy trong một luồng sáng lớn là Thiên Chúa: ‘một cái gì tương tự như cách người ta xuất hiện trong một tấm gương khi người ta đi ngang qua’ một Giám mục bận đồ trắng ‘chúng con có cảm nhận đó chính là Ðức Thánh Cha’. Các Giám mục, các Linh mục, các tu sĩ nam nữ khác leo lên một ngọn núi dốc thẳng, trên đỉnh núi có một Thánh giá lớn làm bằng thân cây thô nhám như thể của một cây bần với vỏ cây; trước khi đến đó, Ðức Thánh Cha đi qua một thành phố lớn, một nửa bị tàn phá và một nửa rung chuyển, với bước chân nghiêng ngả, buồn khổ vì đau đớn và ưu phiền, ngài cầu nguyện cho các linh hồn của những thân xác ngài gặp trên đường; khi đã lên đỉnh núi, quỳ dưới chân Thánh giá lớn, ngài đã bị một nhóm lính giết hại bằng đạn và mũi tên, và cùng một cách thức như thế các Giám mục, Linh mục, tu sĩ nam nữ khác, và các người giáo dân thuộc mọi giai cấp và địa vị xã hội khác nhau lần lượt bị giết hại. Bên dưới hai cánh tay của Thánh giá có hai Thiên thần, mỗi vị cầm trong tay một chiếc bình bằng pha lê, trong đó các ngài hứng máu của các vị Tử đạo và với máu đó các ngài rảy trên các linh hồn đang tiến về Thiên Chúa.
Mệnh Lệnh Ðức Mẹ Fatima:
Năm 1917, khi hiện ra với ba trẻ nhỏ ở Fatima, Ðức Mẹ đã truyền dạy phải thực hiện 3 mệnh lệnh Fatiam để cứu nhân loại và cức các linh hồn khỏi lửa luyện ngục. Ba Mệnh lệnh đó là:
1. Ăn năn đền tội, cải thiện đời sống
2. Tôn sùng Trái Tim vẹn sạch Ðức Mẹ
3. Lần Chuỗi Mân côi
CHỊ LUCIA, BÍ MẬT FATIMA VÀ TIÊN TRI
Đức Mẹ Hiện Ra Tại Fatima 1917
Ba Trẻ Lucia, Jacinta và Phanxicô là ba em bé chăn chiên thuộc gia đình nghèo làng quê Fatima, nước Bồ Đào Nha. Các trẻ em này thuộc giáo phận Leiria. Hàng ngày các em được gia đình, cha mẹ trao phó việc dẫn đoàn súc vật: chiên, cừu đi ăn cỏ ở các vùng đồi núi quanh đó. Các em thường có thói quen sau khi để bầy súc vật ăn cỏ, liền qùi gối trên bãi đất trống đọc kinh, lần chuỗi mân côi chung với nhau. Mùa Xuân năm 1916, một thiên thần đã hiện đến ba lần và báo trước về các lần hiện ra của Đức Mẹ.
Vào mùa hè năm 1917 lúc đó thế chiến thứ nhất đang tiếp diễn, ngày 13 tháng 5 năm 1917, khi các em chăn dẫn đàn vật tại thung lũng Cova da Iria, một nơi có nhiều cây sồi và cây ôliu và lúc các em đang sốt sắng đọc kinh, lần chuỗi mân côi lúc gần giữa trưa, một luồng chớp chói lòa làm các em bỡ ngỡ, kéo hoàn toàn sự chú ý của các em về những ngọn cây trên đồi Cova da Iria, một Vị sáng láng hiện ra, Thiếu Nữ ấy xin các em cầu nguyện cho những người tội lỗi ăn năn trở lại, chiến tranh sớm kết thúc.
Đức Trinh Nữ Maria xin các em hãy trở lại vào các ngày 13 trong những tháng sau đó. Sứ điệp của Đức Mẹ kêu gọi sám hối, lần hạt Mân Côi, và dâng hiến thế giới cho Trái Tim Vô Nhiễm Mẹ. Lần nào hiện ra, Đức Mẹ cũng yêu cầu các em hãy lần chuỗi hằng ngày. Mẹ còn dạy các trẻ một lời nguyện để thường xuyên dâng lên Thiên Chúa các biến cố đời sống, nhất là các hành vi khổ chế và hy sinh của các em:
Lạy Chúa Giêsu, việc này xin vì lòng mến Chúa, xin cho các tội nhân trở lại, và đền tạ những xúc phạm người ta đã gây ra cho Trái Tim Vô Nhiễm Mẹ Maria.
Thiếu Nữ dặn các em hãy trở lại nơi này vào ngày 13 mỗi tháng. Theo lời Thiếu Nữ căn dặn, các em tới đó và được nhìn thấy Thiếu Nữ hai lần sau đó vào ngày 13 tháng 6 và ngày 13 tháng 7. Ngày 13 tháng 8, nhà cầm quyền địa phương ngăn cản các em không cho tới Cova da Iria, nhưng Thiếu Nữ đã hiện ra với các em vào ngày 19. Ngày 13 tháng 9, Thiếu Nữ xin các em lần hạt Mân Côi để cầu cho chiến tranh sớm kết thúc. Ngày 13 tháng 10, Thiếu Nữ hiện ra và xưng mình là Mẹ Rất Thánh Mân Côi.
Mẹ mời gọi các em cầu nguyện và làm việc đền tạ. Lần này, một hiện tượng rất lạ đã xẩy ra làm rúng động mọi người: Chính quyền, dân chúng và các nhà báo chứng kiến hiện tượng gọi là Mặt Trời múa hay thái dương như rơi khỏi bầu trời và lao xuống đất. Ngày 13 tháng 10 năm 1930, sau nhiều năm điều tra, xác minh và cầu nguyện, tìm hiểu, Đức Giám Mục Leira đã công nhận chính thức việc Đức Mẹ hiện ra với ba trẻ tại đồi Cova da Iria, Fatima, Bồ Đào Nha và cho phép tổ chức các việc đạo đức để cung kính Đức Maria Mân Côi nơi Mẹ đã hiện ra vào năm 1917.
Sứ Điệp và Mệnh Lệnh Fatima
Đức Mẹ đã hiện ra đúng như lời Mẹ loan báo trước và sự kiện thái dương như muốn rơi xuống đất, làm khiếp kinh hồn vía mọi người, đã minh chứng quyền năng của Thiên Chúa. Qua biến cố lạ lùng như thế, Mẹ Maria Rất Thánh Mân Côi kêu mời nhân loại hãy ăn năn sám hối. Sứ điệp của Fatima là hãy cầu nguyện cho các tội nhân, lần chuỗi Mân Côi và sám hối. Ngày 13 tháng 10 năm 1917, Đức Mẹ dậy:
”Mẹ đến kêu nài các tín hữu hãy lần hạt Mân Côi. Mẹ mong ước nơi đây có một nguyện đường tôn kính Mẹ. Nếu người ta cải thiện đời sống thì chiến tranh sớm kết thúc“.
Đức Mẹ đã hiện ra với ba trẻ để qua các em, Mẹ nhắn nhủ nhân loại siêng năng cầu nguyện, năng lần chuỗi Mân Côi và thống hối ăn năn. Mẹ đã trao cho ba trẻ nhiều bí mật và căn dặn các em sống thánh để cầu nguyện cho những kẻ có tội và cứu vãn thế giới.
Được chiêm ngưỡng Đức Mẹ hiện ra, ba trẻ Lucia, Jacinta, Phanxicô đã sống theo ý Chúa, tuân lời Đức Mẹ. Chúa có con đường của Ngài và Ngài dọn chỗ cho con người tùy lòng xót thương của Ngài. Phanxicô được nhìn thấy Đức Mẹ, nhưng không được nghe lời Đức Mẹ nói, đã qua đời ngày 04 tháng 4 năm 1919, Giacinta qua đời ngày 20 tháng 2 năm 1920. Chúa để Lucia sống trong tu viện kín nhiều năm sau trước và sau khi bí mật được công bố. Ba trẻ đã được hạnh phúc chiêm ngưỡng và nghe lời Đức Mẹ chỉ bảo, dậy dỗ. Với sứ điệp Fatima, Mẹ Maria Rất Thánh Mân Côi muốn nói lên một sự thật tuyệt vời: con người đang hư đi, thế giới đang dần xa Thiên Chúa, họ chỉ có thể được cứu vãn bằng những phương thế mà Mẹ dậy. Ðức Mẹ đã truyền phải thực hiện 3 mệnh lệnh Fatima để cứu nhân loại và cứu các linh hồn khỏi lửa luyện ngục. Ba Mệnh lệnh đó là:
1. Ăn năn đền tội, cải thiện đời sống
2. Tôn sùng Trái Tim vẹn sạch Ðức Mẹ
3. Lần Chuỗi Mân côi
Các Bí Mật Fatima
Bí Mật Fatima là những gì Đức Mẹ tỏ ra cho hai mục đồng là Lucia (bấy giờ 10 tuổi) và Giaxinta (bấy giờ 7 tuổi) biết vào lần hiện ra thứ ba, ngày 13/7/1917, và bảo các em không được tiết lộ với bất cứ một ai, ngoại trừ một mình Phanxicô là em cũng được thấy Đức Mẹ hiện ra như các em song không nghe thấy Mẹ nói gì hết.
Thật ra không phải là có 3 Bí Mật Fatima khác nhau như người ta vẫn quen nói mà là Bí Mật Fatima có ba phần khác nhau, như chính chị Lucia đã xác nhận trong phần mở đầu cuốn Hồi Ký Thứ Ba của chị.
Phần thứ ba của Bí Mật Fatima được chị Lucia viết ra vào ngày 3/1/1944. Thế nhưng, để viết phần bí mật này, một trong ba phần bí mật quan trọng nhất đã được Mẹ Maria căn dặn chung là “không được nói với ai”, song chính vì hai phần kia đã được tiết lộ mà ai cũng muốn biết thêm về phần bí mật còn lại này, kể cả giáo quyền địa phương bấy giờ, đến nỗi đã ngỏ ý muốn chị viết ra, nên để giải tỏa bối rối cho Lucia, Mẹ Maria đã phải hiện ra với chị ngày 2/1/1944, bảo chị biết rằng đã đến lúc chị nên viết ra phần bí mật còn lại này để trình lên giáo quyền.
Đức giám mục sở tại nhận được phần bí mật thành văn này ngày 17/6 cùng năm, song mãi tới năm 1957 Tòa Thánh mới để ý tới nó và lưu giữ nó từ ngày 4/4/1957. Như chị Lucia cho biết, thì phần bí mật này chỉ có một mình Đức Thánh Cha mới được phép tiết lộ, nhưng hoàn toàn tùy ý ngài. Các Đức Thánh Cha Gioan XXIII và Phaolô VI cũng đã đọc phần bí mật này song không công bố gì cả. Theo ý của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, Đức Hồng Y Quốc Vụ Khanh tòa thánh là Angelo Sodano đã công bố phần bí mật này.
Trước khi tuyên bố "Phần thứ ba của bí mật Fatima", Ðức TGM Tarcisio Bertone, Tổng Thư ký Bộ Giáo lý Ðức tin, đã nhiều lần đến Tu viện Coimbra để tiếp xúc với Nử Tu Lucia. Và nữ tu Lucia đã xác nhận bản tuyên bố là đúng với những điều Ðức Mẹ đã tiết lộ cho ba em.
Sau đây là cuộc phỏng vấn Ðức Cha Bertone dành cho nhật báo "Tương Lai":
Hỏi - Ðức Cha có thể cho biết Chị Lucia đã viết gì trong cuốn sách được Ðức Cha nói đến?
Ðáp - Ðây là cuốn lược tóm tất cả những bút tích thiêng liêng, từ các sứ điệp Fatima, Chị Lucia viết lại cách đơn sơ và cụ thể hóa bằng những gợi ý, những lời khuyên. Bị tràn ngập bởi những câu hỏi về những lần hiện ra và những lời Ðức Trinh Nữ, cần được giải thích, và vì không thể trả lời cho từng người được, Chị Lucia xin và được phép Tòa Thánh để viết một cuốn sách "Os apelos da Mensagem de Fatima" (Những lời kêu gọi của sứ điệp Fatima). Ðây là đầu đề cuốn sách được viết ra, để trả lời chung các câu hỏi đã nhận được. Ðiểm tham khảo liên lỉ và như là cơ cấu của cuốn sách tức là lời kêu gọi của Ðức Trinh Nữ: "Ðừng xúc phạm Thiên Chúa nữa. Người đã bị xúc phạm quá nhiều rồi" (lần hiện ra ngày 13.10.1917).
Xét chính nội dung, cuốn sách không thêm bớt gì sứ điệp Fatima, nhưng giải thích, phổ biến với những áp dụng thực hành của đời sống Kitô. Vì thế có thể sẽ làm ích nhiều cho những ai cảm thấy nơi bản thân sự lo lắng, sự không chắc chắn và hồ nghi về số phận đời đời của mình.
Hỏi - Khi nào sẽ xuất bản?
Ðáp - Cuốn sách gồm 334 trang đánh máy. Tôi nghĩ rằng: có thể xuất bản tại Bồ đào nha trong thời gian tương đối ngắn, nếu không trong năm nay, thì vào đầu năm 2001.
Hỏi - Trong cuộc gặp gỡ, Chị Lucia có kể cho Ðức Cha về các lần hiện ra khác nữa không?
Ðáp - Trong cuộc nói chuyện, chúng tôi không nói đến các lần hiện ra khác, bởi vì cuộc nói chuyện chỉ xoay chung quanh những lần hiện ra năm 1917 mà thôi và cách riêng lần hiện ra ngày 13 tháng 7. Nhưng do các bức thư của chị Lucia, tôi biết Chị còn có những lần hiện ra hoặc những thông truyền khác do "Ðức Bà", lúc chị ở Pontevedra và ở Tuy, bên Tây ban nha (nơi Chị Lucia tu trước khi trở về Ðan viện Coimbra, bên Bồ đào nha), từ năm 1925 trở đi và sau năm 1952 tại Bồ đào nha, ở Coimbra; có thể cho đến năm 1984. Như vậy cuộc đàm thoại với Ðức Trinh Nữ đã được tiếp tục và kéo dài, như để minh chứng sự giúp đỡ ân cần của một Người Mẹ và Người Thầy cho công việc giải thích đúng nghĩa và thông truyền trung thành sứ điệp của Người.
Hỏi - Có phải với việc giúp đỡ này chúng ta có thể chắc chắn rằng "thị kiến trong phần thứ ba của Bí mật Fatima" hướng về quá khứ không?
Ðáp - Ðây là một việc tiếp theo của các sự kiện lịch sử: các sự kiện này xem ra được thực hiện đúng như những dự tính trước của thị kiến. Trước hết, đây là một con đường Thánh giá về các đau khổ của Giáo hội, do những cuộc bách hại mà Giáo hội phải chịu trong suốt thế kỷ XX. Rồi đến vụ mưu sát "bằng vũ khí" vào chính ngày kỷ niệm việc hiện ra lần thứ nhất của Ðức Trinh Nữ Maria tại Fatima. Ðây là sự kiện độc nhất trong thế kỷ này: một vị Giáo Hoàng bị tử thương và thực sự xém chết. Thị Kiến "nói lên sự thật", như ÐTC và ÐHY Ratzinger đã nhận xét; thị kiến cho phép nhận ra một sự phù hợp, sự phù hợp này hơn nữa đã được Chị Lucia xác nhận.
Hỏi - Cái gì đã làm cho Chị Lucia nghĩ rằng thời gian tốt nhất để tiết lộ Bí Mật Thứ Ba là sau năm 1960?
Ðáp - Ðây là một câu hỏi không tìm ra câu trả lời dễ dàng. Như tôi đã tả lại trong cuộc nói chuyện với Chị Lucia: những lời của Chị mang đến cho ta một giải thích có thể chấp nhận được, nhưng việc giải thích này thực sự chưa thỏa mãn. Chúng ta cần nhớ điều này là Chị Lucia đã viết lại các chuyện xẩy ra năm 1944, và có thể năm 1960 đối với Chị, đánh dấu một chân trời đủ xa cách, để việc tiên tri kia thành sự thật.
Hỏi - Chị Lucia có nói lên những tâm tình của mình khi biết tin về vụ mưu sát Ðức Gioan Phaolô II không?
Ðáp - Chị Lucia đã bị xúc động sâu xa, bởi những tin tức về vụ mưu sát Ðức Phaolô VI tại Manila xẩy ra ngày 27 tháng 11 năm 1970. Chúng ta còn nhớ Ðức Phaolô VI là Vị Giáo Hoàng đầu tiên đến Fatima trong năm 1967 (kỷ niệm 50 năm Ðức Trinh Nữ hiện ra tại đây) và ngài đã gặp người được thấy Ðức Mẹ hiện ra (Chị Lucia). Năm 1981, chiến thuật và sự trầm trọng của vụ mưu sát Ðức Gioan Phaolô II thể hiện sự thật kinh khủng của phần thứ ba của Bí Mật Fatima. Chị Lucia một lần nữa đã sống chiều ngày 13 tháng 5 năm 1981 sự đau khổ kinh khửng mà ba trẻ em mục đồng đã cảm thấy trong lúc nhận được thị kiến; Chị Lucia không thể quên được lời nói đầy âu yếm của Giaxinta trong lúc đó: "Thật tội nghiệp Ðức Thánh Cha; tôi phải ăn năn đền tội nhiều cho các người tội lỗi".
Hỏi - Ngày nay Chị Lucia nghĩ gì?
Ðáp - Chị Lucia không phải là một người gây thảm hại quá mức độ. Chị rất bình thản và vui mừng, bởi vì lịch sử đã theo một con đường khác với những dự kiến buồn thảm được nghe nói trong năm 1917. Xem ra có người không đồng ý, vì lời tiên tri không hoàn tất đúng như bản văn đã nói: "cái chết tức khắc (của ÐTC) và về đệ tam thế chiến, chiến tranh nguyên tử, gây nên chết chóc và tàn phá kinh khủng". Nhưng thái độ "bi quan" này, như Ðức Hồng Y Ratzinger đã nói, thì phù hợp với Thuyết định mệnh không thể tránh được, hơn là phù hợp vói sự tín nhiệm dựa trên niềm hy vọng Kitô. "Không có một số phận nào lại không thể thay đổi được.Ðức Tin và lời cầu nguyện là những sức mạnh có thể ảnh hưởng trong lịch sử và sau cùng lời cầu nguyện trở nên hiệu lực hơn các viên đạn bắn ra, đức tin hùng mạnh hơn hơn những chia rẽ".
Hỏi - Câu hỏi sau cùng. Thưa Ðức Cha, có thể có nguy hiểm này hay không: là khi bí mật được tiết lộ rồi, thì cả sứ điệp Fatima sẽ đi vào trong lãng quên của một thế giới, hiện vẫn còn bị chiến tranh, bạo động, bất công và sai lạc luân lý?
Ðáp - Thực ra có nguy hiểm. Nhưng tôi hy vọng rằng: sứ điệp Fatima không ngừng nói với các tín hữu. Chính vì thế giới còn chiến tranh, chia rẽ, bạo động, bất công và những sai lạc luân lý, nên cần phải khởi sự lại từ trung tâm điểm Phúc Âm. Ðàng khác, những tấn công chống lại Giáo hội và các tín hữu, với sức đè nặng của đau khổ mà Giáo hội và các tín hữu mang trên mình, từ năm 1981, vẫn không hết, trái lại vẫn còn tiếp tục. Cho dù lời kêu gọi trở lại và ăn năn xám hối, được rao giảng từ đầu thế kỷ XX và cách riêng cho thế kỷ này, lời kêu gọi vẫn giữ trọn tính cách thời điểm của nó. Như ÐTC đã viết trong một sứ điệp năm 1996: "Lời mời gọi liên lỉ của Ðức Maria rất thánh về ăn năn sám hối không là gì khác, mà chỉ là việc biểu lộ sự lo lắng của Người Mẹ đối với số phận của gia đình nhân loại: cần phải trở lại và xin ơn tha thứ".
Ngày 13/05/2000, Chị Lucia đã hiện diện tại Fatima, trong lúc đại diện Giáo hội tiết lộ các Bí mật, sau thánh lễ Phong Chân phước cho Phanxicô và Giaxinta.
BI MẬT PHẦN THỨ NHẤT:
Ðức Bà cho chúng con thấy một biển cả lửa hồng dường như ở dưới mặt đất. Chìm ngập trong lửa này là quỷ dữ và các linh hồn dưới hình thể con người, giống như những cục than hồng trong suốt, đen đủi hoặc xám xịt. Họ nổi lên trong đám cháy, bị các ngọn lửa nâng lên cao, những ngọn lửa này phát ra từ thân mình họ cùng với một đám khói lớn. Họ lại rớt xuống mọi phía, giống như những tia lửa trong một đám cháy lớn, vô trọng lượng hoặc mất thăng bằng, và giữa những tiếng la hét và rên rỉ vì đau đớn và tuyệt vọng, làm kinh khiếp chúng con và làm chúng con run lên vì sợ hãi. Các quỷ dữ có thể được phân biệt do các hình thù gây kinh hãi và ghê tởm, giống như những con vật khủng khiếp và chưa bao giờ thấy, tất cả đều đen đủi và trong suốt. Thị kiến này kéo dài một lúc. Làm sao chúng con có thể bày tỏ lòng biết ơn cho xứng với Mẹ yêu dấu trên trời của chúng con, Ðấng đã báo trước cho chúng con trong lần Hiện ra thứ nhất khi hứa rằng Ngài đem chúng con về trời. Bằng không, con nghĩ rằng chúng con sẽ chết điếng vì sợ hãi và kinh khiếp.
BI MẬT PHẦN THỨ HAI:
Sau đó mắt chúng con hướng về Ðức Bà. Ngài hết sức âu yếm và buồn bã nói với chúng con:
“Chúng con đã thấy hoả ngục, nơi mà các linh hồn tội lỗi đáng thương đi vào. Ðể cứu vớt họ, Thiên Chúa muốn thiết lập trên thế giới việc sùng kính Trái Tim Vô Nhiễm. Nếu điều Mẹ nói với các con được thực hiện, nhiều linh hồn sẽ được cứu và sẽ có hoà bình. Chiến tranh sẽ kết thúc: nhưng nếu dân chúng không ngừng xúc phạm đến Thiên Chúa, một cuộc chiến tranh tồi tệ sẽ xảy ra trong triều Giáo hoàng của đức Piô XI. Khi chúng con thấy một đêm tối được chiếu sáng bởi một ánh sáng chưa từng biếât, chúng con hãy biết rằng đó là dấu chỉ lớn lao mà Thiên Chúa ban cho các con để biết rằng Người sắp trừng phạt thế gian vì những tội ác của nó, bằng chiến tranh, đói kém, và những bách hại đối với Hội Thánh và Ðức Thánh Cha. Ðể tránh điều này, Mẹ sẽ xin hiến dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhiễm của Mẹ, và Hiệp thông đền tạ vào ngày Thứ Bảy đầu tháng. Nếu lời cầu xin của Mẹ được chấp nhận, Nước Nga sẽ hoán cải, và sẽ có hoà bình; nếu không, nó sẽ phổ biến những lầm lạc trên khắp thế giới, gây nên những chiến tranh và bách hại cho Hội Thánh. Những kẻ lành sẽ bị giết hại; Ðức Thánh Cha sẽ đau khổ nhiều; nhiều quốc gia sẽ bị tiêu diệt. Cuối cùng, Trái Tim Vô Nhiễm của Mẹ sẽ toàn thắng. Ðức Thánh Cha sẽ hiến dâng Nước Nga cho Mẹ, và nó sẽ được hoán cải, và một giai đoạn hoà bình sẽ được ban cho thế giới”.
BI MẬT PHẦN THỨ BA:
Sau hai phần mà con đã giải thích, phía bên trái của Ðức Bà và cao hơn một ít, chúng con đã thấy một Thiên thần cầm một thanh gươm bằng lửa nơi tay trái; nó lấp lánh và phát ra những tia lửa dường như sẽ đốt cháy thế gian; nhưng chúng tắt ngúm khi chạm đến ánh quang chiếu toả từ tay phải của Ðức Bà hướng về trần gian: chỉ về trái đất bằng tay phải, Thiên thần lớn tiếng thốt lên: ‘Ðền tội, Ðền tội, Ðền tội!'. Và chúng con thấy trong một luồng sáng lớn là Thiên Chúa: ‘một cái gì tương tự như cách người ta xuất hiện trong một tấm gương khi người ta đi ngang qua’ một Giám mục bận đồ trắng ‘chúng con có cảm nhận đó chính là Ðức Thánh Cha’. Các Giám mục, các Linh mục, các tu sĩ nam nữ khác leo lên một ngọn núi dốc thẳng, trên đỉnh núi có một Thánh giá lớn làm bằng thân cây thô nhám như thể của một cây bần với vỏ cây; trước khi đến đó, Ðức Thánh Cha đi qua một thành phố lớn, một nửa bị tàn phá và một nửa rung chuyển, với bước chân nghiêng ngả, buồn khổ vì đau đớn và ưu phiền, ngài cầu nguyện cho các linh hồn của những thân xác ngài gặp trên đường; khi đã lên đỉnh núi, quỳ dưới chân Thánh giá lớn, ngài đã bị một nhóm lính giết hại bằng đạn và mũi tên, và cùng một cách thức như thế các Giám mục, Linh mục, tu sĩ nam nữ khác, và các người giáo dân thuộc mọi giai cấp và địa vị xã hội khác nhau lần lượt bị giết hại. Bên dưới hai cánh tay của Thánh giá có hai Thiên thần, mỗi vị cầm trong tay một chiếc bình bằng pha lê, trong đó các ngài hứng máu của các vị Tử đạo và với máu đó các ngài rảy trên các linh hồn đang tiến về Thiên Chúa.
Những Điểm Đáng Chú Ý Của Các Lần Hiện Ra Ở Fatima
1. Ngày Chúa Nhật 13/5/1917, Đức Mẹ đã hiện ra với 3 trẻ tại Cova Da Iria, làng Fatima và nói: "Ta từ trời xuống. Ta muốn các con đến đây củng vào giờ này ngày 13 mỗi tháng cho đến tháng 10. Ta sẽ cho biết Ta là ai? Và muốn gì?". Hãy đọc Kinh Mân Côi hàng ngày để xin ơn hoà bình cho thế giới và chấm dứt chiến tranh.
2. Ngày thứ Tư 13/6/1917, Đức Mẹ hiện ra lần 2, và nói với Luxia: "Chúa muốn cho con ở lại trần gian lâu hơn để làm cho người ta biết Ta và yêu mến Ta. Mẹ mong muốn các con cầu Kinh Mân Côi hằng ngày.
3. Ngày thứ Sáu 13/7/1917, Đức Mẹ hiện ra lần thứ 3, ban cho các em điều Bí Mật, cho các em thấy Hỏa Ngục, và khuyên dạy các em cầu nguyện: "Lạy Chúa Jesu, con xin dâng các việc này cho Chúa để cải hóa các kẻ có tội, và đền tạ những sự xúc phạm đến Trái Tim Vẹn Sạch Đức Mẹ. Mẹ mong muốn các con tiếp tục đọc Kinh Mân Côi hằng ngày để tôn vinh Ðức Mẹ Mân Côi, để xin ơn hoà bình thế giới và chấm dứt chiến tranh, vì chỉ Người người mới có thể cừu giúp các con ... Mỗi khi các con đọc Kinh Mân Côi, sau mỗi mầu nhiệm hãy đọc: "Ôi Chúa Giêsu của chúng con, xin tha thứ cho chúng con, xin cứu chúng con khỏi lửa hỏa ngục. Xin dẩn đưa các linh hồn lên Thiên Ðàng, nhất là những linh hồn cần Chúa thương xót hơn hết.
4. Ngày Chủ Nhật 19/8/1917, Đức Mẹ hiện ra lần thứ 4 (vì ngày 13/8 các em đang bị bắt giữ để điều tra), khuyên bảo các em tiếp tục cầu nguyện bằng chuỗi Mân Côi, và phán bảo Luxia hãy dùng các phẩm vật người ta dâng cúng, để xây 1 nhà nguyện tại đây. Mẹ muốn các con tiếp tục đọc Kinh Mân Côi hằng ngày.
5. Ngày thứ năm 13/9/1917, Đức Mẹ hiện ra lần thứ 5, và cũng khuyên bảo các em tiếp tục cầu nguyện chuỗi Mân Côi để được hòa bình. Hãy tiếp tục đọc Kinh Mân Côi để xin chấm dứt chiến tranh.
6. Ngày thứ bảy 13/10/1917, Đức Mẹ hiện ra lần thứ 6, và cũng là lần cuối cùng, và phán bảo: "Ta là Nữ Vương Mân Côi. Các con hãy tiếp tục lần chuỗi Mân Côi. Các kẻ có tội cần phải tự cải hóa và ăn năn xám hối. Chúa bị xúc phạm quá nhiều rồi. Chớ chi người ta đừng làm mất lòng Chúa nữa. Cũng trong ngày hôm nay, Đức Mẹ đã làm một phép lạ cả thể, cho mặt trời nhảy múa trên không trung, phát ra nhiều ánh sáng kỳ dị, làm cho mọi người ăn năn thống hối và tin.
BIẾN CỐ FATIMA VÀ ĐỨC THÁNH CHA GIOAN PHAOLÔ II
Ngày 13/5/1981, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II bị một thanh niên người Thổ Nhĩ Kỳ tên là Mehmet Ali Agca 23 tuổi ám sát hụt tại Quảng Trường Thánh Phêrô. Mehmet Ali Agca đã bắn 4 phát súng 9mm về phía Đức Thánh Cha lúc đó đang đứng chào dân chúng và Ngài đã ngã ra phía sau. Viên đạn thứ nhất trúng bụng, viên thứ 2 trúng tay trái, viên thứ 3 trúng ngực một bà Mỹ 60 tuổi, và viên thứ 4 trúng tay người phụ nữ Jamaica 21 tuổi. Lý do tại sao Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II bị ám sát vẫn còn nằm trong vòng bí mật. Mehmet Ali Agca, sinh ngày 9 tháng 1 năm 1958, đã bị kết án tù chung thân về tội mưu sát ÐTC Gioan Phaolô II.
Trong Đại Năm Thánh 2000, ĐTC đã xin tổng thống Ý tha cho người sát hại Ngài, và Ali Agca sau 20 năm trong tù đã được Ý trao trả cho Thổ Nhĩ Kỳ vào năm 2001, và tiếp tục ở tù ở quốc gia của mình vì tội sát hại một vị giám đốc nhật báo vào năm 1979. Ngài đã vào tù thăm người đã bắn Ngài và đã tha thứ cho anh. Ali Agca có lẽ đã cảm kích cử chỉ của Đức Thánh Cha nên đã quỳ xuống hôn tay Ngài cách trân trọng.
Chính anh Ali Agca người đã bắn những cú chí tử vào Ðức Gioan Phaolô II, đã hết sức ngạc nhiên, tại sao bị thương như vậy, mà ÐTC đã không chết. Việc ÐTC không chết, là vì có bàn tay Ðức Mẹ Fatima. Chính ÐTC đã công nhận như vậy và ngày 12-13/05/1982, ngài đã đến Fatima hành hương, để tạ ơn Ðức Mẹ và tuyên bố rõ ràng: "Ðức Mẹ Maria đã cứu sống tôi".
Ðể ghi nhớ muôn đời, một trong các viên đạn được lấy ra lúc giải phẫu cho ÐTC, tại Bệnh viện Bách Khoa Gemelli ở Roma, đã được ghép vào triều thiên của Ðức Mẹ tại Ðền Thánh Fatima trong dịp ÐTC đến hành hương tạ ơn 13/05/1982. Trong cuộc hành hương Năm Thánh 2000, ÐTC còn để lại một kỷ niệm khác nữa: đặt dưới chân Mẹ chiếc nhẫn Giám mục quí giá, do Ðức Cố Hồng Y Stefan Wyszynski, Giáo chủ Ba lan và TGM Varsovie, tặng cho ngài khi được bầu làm Giáo Hoàng (16/10/1978). Còn chiếc giây lưng trắng bị đẩm máu trong vụ mưu sát tại Quảng trường Thánh Phêrô lúc 17giờ 10 phút ngày 13/05/1981, đã được để lại làm kỷ niệm tại Czestochowa, Ðền Thánh quốc gia Ba lan, nơi ÐTC đã đến hành hương nhiều lần trong những năm sinh sống tại Ba lan và cả sau khi đã làm Giáo Hoàng.
Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II cũng đã cho phổ biến chuỗi Mân Côi thứ 4, tức Chuỗi Sự Sáng thêm vào 3 chuỗi Mân Côi đã có từ lâu, có lẽ cũng xuất phát từ lòng tri ân Mẹ.
THẾ GIỚI SAU CÁI CHẾT CỦA CHỊ LUCIA
Chị Lucia là một sơ nổi tiếng được nhiều người biết đến nhất của thế giới hôm nay cũng như Mẹ Têrêsa Calcutta. Thế nhưng, Chị Lucia vẫn sống trong vâng lời và yên lặng, chu toàn công việc tầm thường hằng ngày trong Tu viện Camêlô ở Coimbra, Bồ Đào Nha, chị không tìm cho mình được nổi tiếng ngoài công cộng, không bao giờ nói gì hơn những gì Mẹ Maria nói với chị.
Sự qua đời của chị là một dấu chỉ thời gian, nhất là chị qua đời vào ngày 13, ngày mà Đức Mẹ chọn để hiện ra mỗi tháng tại Fatima, có lẽ cũng là một dấu chỉ từ thiên đàng. Thế giới hôm nay đã xảy ra và đang đứng trước những biến cố lớn lao của chiến tranh, khủng bố, bệnh dịch, AIDS, thiên tai, bom nguyên tử, vi trùng, đặt bom nhà thờ và những giáo phái phản Kitô. Những gì sẽ xảy ra trên thế giới sau cái chết của chị Lucia vẫn tuỳ thuộc vào việc nhân loại thi hành các mệnh lệnh của Mẹ ra sao. Người Kitô hữu bước vào Mùa Chay, chuẩn bị cho cuộc Thương khó của Chúa Giêsu, chúng ta cần ăn chay, cầu nguyện nhiều hơn nữa cho sự ăn năn, trở về với Thiên Chúa của nhân loại.
Bước vào ngàn năm thứ ba, thế giới chứng kiến sự ra đi của hai người phụ nữ nổi bật về nhân phẩm, một là Mẹ Têrêsa Calcutta, một phản ảnh của tình yêu Thiên Chúa giữa những người cùng khổ; người kia là chị Lucia phản ảnh sự vâng lời, khiêm nhường, đơn sơ của Mẹ Maria. Và một nhân vật có liên quan tới biến cố Fatima và sự sụp đổ của thế giới cộng sản là Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II cũng đang cần được mọi người cầu nguyện cho.
Thủ tướng Bồ Đào Nha Pedro Santana Lopes đã tuyến bố ngày thứ Ba là ngày quốc gia truy niệm tưởng nhớ sự qua đời của chị Lucia. Chị Lucia được nhiều người mến mộ, đặc biệt người Bồ Đào Nha và đã qua nhiều năm con mắt tâm linh luôn để ý tới những gì xảy ra với chị. Chi sẽ được chôn cất tại nhà dòng và một thời gian sau sẽ được di chuyển sau về gần Fatima, là trung tâm hành hương thu hút nhiều người.
Sau đó vào các ngày 13 tháng 6,7,8,9,10, Đức Mẹ hiện ra và có những phép lạ kèm theo mà những người tham dự xem thấy tận mắt. Đặc biệt ngày 13/10, Đức Mẹ làm một phép lạ cả thể trước gần 100.000 người xem thấy hiện tượng lạ lùng: mặt trời quay tròn nhảy múa tung ra muôn vàn ánh sáng màu sắc huy hoàng. Sau một thời gian dài điều tra kỹ lưỡng, ngày 13-10-1930, Đức Giám Mục Giáo phận Lêbia đã chính thức công nhận sự kiện Đức Mẹ Fatima và tổ chức việc tôn kính Đức Mẹ Mân côi tại đây. Fatima đã thu hút vô số tín hữu hành hương. Những đoàn hành hương từ mùa hè năm 1917 ngày càng đông đảo, không chỉ ở Bổ Đào Nha mà còn từ khắp mọi nước trên thế giới.
Kể từ đó, ngày 13 mỗi tháng, người Kitô hữu khắp mọi nơi thể hiện lòng yêu mến Đức Mẹ một cách đặc biệt.
Đức thánh Cha Piô XII, Phaolô VI, Gioan Phaolô II đã quan tâm nhiều đến Fatima. Tại đây có vương cung thánh đường kính Đức Mẹ. Đức Thánh Cha Piô XII đã dâng hiến thế giới cho trái tim Vô Nhiễm Đức Mẹ nhân ngày kỷ niệm 25 năm Mẹ Fatima (1942). Đức Thánh Cha Phaolô VI đã trao phó gia đình nhân loại cho Đức Mẹ sau ngày bế mạc Công đồng Vaticanô II (1964) và một lần nữa ngài dâng thế giới cho trái tim Vô Nhiễm Mẹ Maria. Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đã đến Fatima ngày 13-5-1982 nhân kỷ niệm 65 năm Đức Mẹ hiện ra để tạ ơn Mẹ đã cứu thoát ngài một năm trước đó và ngài đã tận hiện nhân loại cho trái tim vô Nhiễm Mẹ một lần nữa.
BI MẬT FATIMA
BI MẬT THỨ NHẤT:
Ðức Bà cho chúng con thấy một biển cả lửa hồng dường như ở dưới mặt đất. Chìm ngập trong lửa này là quỷ dữ và các linh hồn dưới hình thể con người, giống như những cục than hồng trong suốt, đen đủi hoặc xám xịt. Họ nổi lên trong đám cháy, bị các ngọn lửa nâng lên cao, những ngọn lửa này phát ra từ thân mình họ cùng với một đám khói lớn. Họ lại rớt xuống mọi phía, giống như những tia lửa trong một đám cháy lớn, vô trọng lượng hoặc mất thăng bằng, và giữa những tiếng la hét và rên rỉ vì đau đớn và tuyệt vọng, làm kinh khiếp chúng con và làm chúng con run lên vì sợ hãi. Các quỷ dữ có thể được phân biệt do các hình thù gây kinh hãi và ghê tởm, giống như những con vật khủng khiếp và chưa bao giờ thấy, tất cả đều đen đủi và trong suốt. Thị kiến này kéo dài một lúc. Làm sao chúng con có thể bày tỏ lòng biết ơn cho xứng với Mẹ yêu dấu trên trời của chúng con, Ðấng đã báo trước cho chúng con trong lần Hiện ra thứ nhất khi hứa rằng Ngài đem chúng con về trời. Bằng không, con nghĩ rằng chúng con sẽ chết điếng vì sợ hãi và kinh khiếp.
BI MẬT THỨ HAI:
Sau đó mắt chúng con hướng về Ðức Bà. Ngài hết sức âu yếm và buồn bã nói với chúng con:
“Chúng con đã thấy hoả ngục, nơi mà các linh hồn tội lỗi đáng thương đi vào. Ðể cứu vớt họ, Thiên Chúa muốn thiết lập trên thế giới việc sùng kính Trái Tim Vô Nhiễm. Nếu điều Mẹ nói với các con được thực hiện, nhiều linh hồn sẽ được cứu và sẽ có hoà bình. Chiến tranh sẽ kết thúc: nhưng nếu dân chúng không ngừng xúc phạm đến Thiên Chúa, một cuộc chiến tranh tồi tệ sẽ xảy ra trong triều Giáo hoàng của đức Piô XI. Khi chúng con thấy một đêm tối được chiếu sáng bởi một ánh sáng chưa từng biếât, chúng con hãy biết rằng đó là dấu chỉ lớn lao mà Thiên Chúa ban cho các con để biết rằng Người sắp trừng phạt thế gian vì những tội ác của nó, bằng chiến tranh, đói kém, và những bách hại đối với Hội Thánh và Ðức Thánh Cha. Ðể tránh điều này, Mẹ sẽ xin hiến dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhiễm của Mẹ, và Hiệp thông đền tạ vào ngày Thứ Bảy đầu tháng. Nếu lời cầu xin của Mẹ được chấp nhận, Nước Nga sẽ hoán cải, và sẽ có hoà bình; nếu không, nó sẽ phổ biến những lầm lạc trên khắp thế giới, gây nên những chiến tranh và bách hại cho Hội Thánh. Những kẻ lành sẽ bị giết hại; Ðức Thánh Cha sẽ đau khổ nhiều; nhiều quốc gia sẽ bị tiêu diệt. Cuối cùng, Trái Tim Vô Nhiễm của Mẹ sẽ toàn thắng. Ðức Thánh Cha sẽ hiến dâng Nước Nga cho Mẹ, và nó sẽ được hoán cải, và một giai đoạn hoà bình sẽ được ban cho thế giới”.
BI MẬT THỨ BA:
Sau hai phần mà con đã giải thích, phía bên trái của Ðức Bà và cao hơn một ít, chúng con đã thấy một Thiên thần cầm một thanh gươm bằng lửa nơi tay trái; nó lấp lánh và phát ra những tia lửa dường như sẽ đốt cháy thế gian; nhưng chúng tắt ngúm khi chạm đến ánh quang chiếu toả từ tay phải của Ðức Bà hướng về trần gian: chỉ về trái đất bằng tay phải, Thiên thần lớn tiếng thốt lên: ‘Ðền tội, Ðền tội, Ðền tội!'. Và chúng con thấy trong một luồng sáng lớn là Thiên Chúa: ‘một cái gì tương tự như cách người ta xuất hiện trong một tấm gương khi người ta đi ngang qua’ một Giám mục bận đồ trắng ‘chúng con có cảm nhận đó chính là Ðức Thánh Cha’. Các Giám mục, các Linh mục, các tu sĩ nam nữ khác leo lên một ngọn núi dốc thẳng, trên đỉnh núi có một Thánh giá lớn làm bằng thân cây thô nhám như thể của một cây bần với vỏ cây; trước khi đến đó, Ðức Thánh Cha đi qua một thành phố lớn, một nửa bị tàn phá và một nửa rung chuyển, với bước chân nghiêng ngả, buồn khổ vì đau đớn và ưu phiền, ngài cầu nguyện cho các linh hồn của những thân xác ngài gặp trên đường; khi đã lên đỉnh núi, quỳ dưới chân Thánh giá lớn, ngài đã bị một nhóm lính giết hại bằng đạn và mũi tên, và cùng một cách thức như thế các Giám mục, Linh mục, tu sĩ nam nữ khác, và các người giáo dân thuộc mọi giai cấp và địa vị xã hội khác nhau lần lượt bị giết hại. Bên dưới hai cánh tay của Thánh giá có hai Thiên thần, mỗi vị cầm trong tay một chiếc bình bằng pha lê, trong đó các ngài hứng máu của các vị Tử đạo và với máu đó các ngài rảy trên các linh hồn đang tiến về Thiên Chúa.
Mệnh Lệnh Ðức Mẹ Fatima:
Năm 1917, khi hiện ra với ba trẻ nhỏ ở Fatima, Ðức Mẹ đã truyền dạy phải thực hiện 3 mệnh lệnh Fatiam để cứu nhân loại và cức các linh hồn khỏi lửa luyện ngục. Ba Mệnh lệnh đó là:
1. Ăn năn đền tội, cải thiện đời sống
2. Tôn sùng Trái Tim vẹn sạch Ðức Mẹ
3. Lần Chuỗi Mân côi
CHỊ LUCIA, BÍ MẬT FATIMA VÀ TIÊN TRI
Đức Mẹ Hiện Ra Tại Fatima 1917
Ba Trẻ Lucia, Jacinta và Phanxicô là ba em bé chăn chiên thuộc gia đình nghèo làng quê Fatima, nước Bồ Đào Nha. Các trẻ em này thuộc giáo phận Leiria. Hàng ngày các em được gia đình, cha mẹ trao phó việc dẫn đoàn súc vật: chiên, cừu đi ăn cỏ ở các vùng đồi núi quanh đó. Các em thường có thói quen sau khi để bầy súc vật ăn cỏ, liền qùi gối trên bãi đất trống đọc kinh, lần chuỗi mân côi chung với nhau. Mùa Xuân năm 1916, một thiên thần đã hiện đến ba lần và báo trước về các lần hiện ra của Đức Mẹ.
Vào mùa hè năm 1917 lúc đó thế chiến thứ nhất đang tiếp diễn, ngày 13 tháng 5 năm 1917, khi các em chăn dẫn đàn vật tại thung lũng Cova da Iria, một nơi có nhiều cây sồi và cây ôliu và lúc các em đang sốt sắng đọc kinh, lần chuỗi mân côi lúc gần giữa trưa, một luồng chớp chói lòa làm các em bỡ ngỡ, kéo hoàn toàn sự chú ý của các em về những ngọn cây trên đồi Cova da Iria, một Vị sáng láng hiện ra, Thiếu Nữ ấy xin các em cầu nguyện cho những người tội lỗi ăn năn trở lại, chiến tranh sớm kết thúc.
Đức Trinh Nữ Maria xin các em hãy trở lại vào các ngày 13 trong những tháng sau đó. Sứ điệp của Đức Mẹ kêu gọi sám hối, lần hạt Mân Côi, và dâng hiến thế giới cho Trái Tim Vô Nhiễm Mẹ. Lần nào hiện ra, Đức Mẹ cũng yêu cầu các em hãy lần chuỗi hằng ngày. Mẹ còn dạy các trẻ một lời nguyện để thường xuyên dâng lên Thiên Chúa các biến cố đời sống, nhất là các hành vi khổ chế và hy sinh của các em:
Lạy Chúa Giêsu, việc này xin vì lòng mến Chúa, xin cho các tội nhân trở lại, và đền tạ những xúc phạm người ta đã gây ra cho Trái Tim Vô Nhiễm Mẹ Maria.
Thiếu Nữ dặn các em hãy trở lại nơi này vào ngày 13 mỗi tháng. Theo lời Thiếu Nữ căn dặn, các em tới đó và được nhìn thấy Thiếu Nữ hai lần sau đó vào ngày 13 tháng 6 và ngày 13 tháng 7. Ngày 13 tháng 8, nhà cầm quyền địa phương ngăn cản các em không cho tới Cova da Iria, nhưng Thiếu Nữ đã hiện ra với các em vào ngày 19. Ngày 13 tháng 9, Thiếu Nữ xin các em lần hạt Mân Côi để cầu cho chiến tranh sớm kết thúc. Ngày 13 tháng 10, Thiếu Nữ hiện ra và xưng mình là Mẹ Rất Thánh Mân Côi.
Mẹ mời gọi các em cầu nguyện và làm việc đền tạ. Lần này, một hiện tượng rất lạ đã xẩy ra làm rúng động mọi người: Chính quyền, dân chúng và các nhà báo chứng kiến hiện tượng gọi là Mặt Trời múa hay thái dương như rơi khỏi bầu trời và lao xuống đất. Ngày 13 tháng 10 năm 1930, sau nhiều năm điều tra, xác minh và cầu nguyện, tìm hiểu, Đức Giám Mục Leira đã công nhận chính thức việc Đức Mẹ hiện ra với ba trẻ tại đồi Cova da Iria, Fatima, Bồ Đào Nha và cho phép tổ chức các việc đạo đức để cung kính Đức Maria Mân Côi nơi Mẹ đã hiện ra vào năm 1917.
Sứ Điệp và Mệnh Lệnh Fatima
Đức Mẹ đã hiện ra đúng như lời Mẹ loan báo trước và sự kiện thái dương như muốn rơi xuống đất, làm khiếp kinh hồn vía mọi người, đã minh chứng quyền năng của Thiên Chúa. Qua biến cố lạ lùng như thế, Mẹ Maria Rất Thánh Mân Côi kêu mời nhân loại hãy ăn năn sám hối. Sứ điệp của Fatima là hãy cầu nguyện cho các tội nhân, lần chuỗi Mân Côi và sám hối. Ngày 13 tháng 10 năm 1917, Đức Mẹ dậy:
”Mẹ đến kêu nài các tín hữu hãy lần hạt Mân Côi. Mẹ mong ước nơi đây có một nguyện đường tôn kính Mẹ. Nếu người ta cải thiện đời sống thì chiến tranh sớm kết thúc“.
Đức Mẹ đã hiện ra với ba trẻ để qua các em, Mẹ nhắn nhủ nhân loại siêng năng cầu nguyện, năng lần chuỗi Mân Côi và thống hối ăn năn. Mẹ đã trao cho ba trẻ nhiều bí mật và căn dặn các em sống thánh để cầu nguyện cho những kẻ có tội và cứu vãn thế giới.
Được chiêm ngưỡng Đức Mẹ hiện ra, ba trẻ Lucia, Jacinta, Phanxicô đã sống theo ý Chúa, tuân lời Đức Mẹ. Chúa có con đường của Ngài và Ngài dọn chỗ cho con người tùy lòng xót thương của Ngài. Phanxicô được nhìn thấy Đức Mẹ, nhưng không được nghe lời Đức Mẹ nói, đã qua đời ngày 04 tháng 4 năm 1919, Giacinta qua đời ngày 20 tháng 2 năm 1920. Chúa để Lucia sống trong tu viện kín nhiều năm sau trước và sau khi bí mật được công bố. Ba trẻ đã được hạnh phúc chiêm ngưỡng và nghe lời Đức Mẹ chỉ bảo, dậy dỗ. Với sứ điệp Fatima, Mẹ Maria Rất Thánh Mân Côi muốn nói lên một sự thật tuyệt vời: con người đang hư đi, thế giới đang dần xa Thiên Chúa, họ chỉ có thể được cứu vãn bằng những phương thế mà Mẹ dậy. Ðức Mẹ đã truyền phải thực hiện 3 mệnh lệnh Fatima để cứu nhân loại và cứu các linh hồn khỏi lửa luyện ngục. Ba Mệnh lệnh đó là:
1. Ăn năn đền tội, cải thiện đời sống
2. Tôn sùng Trái Tim vẹn sạch Ðức Mẹ
3. Lần Chuỗi Mân côi
Các Bí Mật Fatima
Bí Mật Fatima là những gì Đức Mẹ tỏ ra cho hai mục đồng là Lucia (bấy giờ 10 tuổi) và Giaxinta (bấy giờ 7 tuổi) biết vào lần hiện ra thứ ba, ngày 13/7/1917, và bảo các em không được tiết lộ với bất cứ một ai, ngoại trừ một mình Phanxicô là em cũng được thấy Đức Mẹ hiện ra như các em song không nghe thấy Mẹ nói gì hết.
Thật ra không phải là có 3 Bí Mật Fatima khác nhau như người ta vẫn quen nói mà là Bí Mật Fatima có ba phần khác nhau, như chính chị Lucia đã xác nhận trong phần mở đầu cuốn Hồi Ký Thứ Ba của chị.
Phần thứ ba của Bí Mật Fatima được chị Lucia viết ra vào ngày 3/1/1944. Thế nhưng, để viết phần bí mật này, một trong ba phần bí mật quan trọng nhất đã được Mẹ Maria căn dặn chung là “không được nói với ai”, song chính vì hai phần kia đã được tiết lộ mà ai cũng muốn biết thêm về phần bí mật còn lại này, kể cả giáo quyền địa phương bấy giờ, đến nỗi đã ngỏ ý muốn chị viết ra, nên để giải tỏa bối rối cho Lucia, Mẹ Maria đã phải hiện ra với chị ngày 2/1/1944, bảo chị biết rằng đã đến lúc chị nên viết ra phần bí mật còn lại này để trình lên giáo quyền.
Đức giám mục sở tại nhận được phần bí mật thành văn này ngày 17/6 cùng năm, song mãi tới năm 1957 Tòa Thánh mới để ý tới nó và lưu giữ nó từ ngày 4/4/1957. Như chị Lucia cho biết, thì phần bí mật này chỉ có một mình Đức Thánh Cha mới được phép tiết lộ, nhưng hoàn toàn tùy ý ngài. Các Đức Thánh Cha Gioan XXIII và Phaolô VI cũng đã đọc phần bí mật này song không công bố gì cả. Theo ý của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, Đức Hồng Y Quốc Vụ Khanh tòa thánh là Angelo Sodano đã công bố phần bí mật này.
Trước khi tuyên bố "Phần thứ ba của bí mật Fatima", Ðức TGM Tarcisio Bertone, Tổng Thư ký Bộ Giáo lý Ðức tin, đã nhiều lần đến Tu viện Coimbra để tiếp xúc với Nử Tu Lucia. Và nữ tu Lucia đã xác nhận bản tuyên bố là đúng với những điều Ðức Mẹ đã tiết lộ cho ba em.
Sau đây là cuộc phỏng vấn Ðức Cha Bertone dành cho nhật báo "Tương Lai":
Hỏi - Ðức Cha có thể cho biết Chị Lucia đã viết gì trong cuốn sách được Ðức Cha nói đến?
Ðáp - Ðây là cuốn lược tóm tất cả những bút tích thiêng liêng, từ các sứ điệp Fatima, Chị Lucia viết lại cách đơn sơ và cụ thể hóa bằng những gợi ý, những lời khuyên. Bị tràn ngập bởi những câu hỏi về những lần hiện ra và những lời Ðức Trinh Nữ, cần được giải thích, và vì không thể trả lời cho từng người được, Chị Lucia xin và được phép Tòa Thánh để viết một cuốn sách "Os apelos da Mensagem de Fatima" (Những lời kêu gọi của sứ điệp Fatima). Ðây là đầu đề cuốn sách được viết ra, để trả lời chung các câu hỏi đã nhận được. Ðiểm tham khảo liên lỉ và như là cơ cấu của cuốn sách tức là lời kêu gọi của Ðức Trinh Nữ: "Ðừng xúc phạm Thiên Chúa nữa. Người đã bị xúc phạm quá nhiều rồi" (lần hiện ra ngày 13.10.1917).
Xét chính nội dung, cuốn sách không thêm bớt gì sứ điệp Fatima, nhưng giải thích, phổ biến với những áp dụng thực hành của đời sống Kitô. Vì thế có thể sẽ làm ích nhiều cho những ai cảm thấy nơi bản thân sự lo lắng, sự không chắc chắn và hồ nghi về số phận đời đời của mình.
Hỏi - Khi nào sẽ xuất bản?
Ðáp - Cuốn sách gồm 334 trang đánh máy. Tôi nghĩ rằng: có thể xuất bản tại Bồ đào nha trong thời gian tương đối ngắn, nếu không trong năm nay, thì vào đầu năm 2001.
Hỏi - Trong cuộc gặp gỡ, Chị Lucia có kể cho Ðức Cha về các lần hiện ra khác nữa không?
Ðáp - Trong cuộc nói chuyện, chúng tôi không nói đến các lần hiện ra khác, bởi vì cuộc nói chuyện chỉ xoay chung quanh những lần hiện ra năm 1917 mà thôi và cách riêng lần hiện ra ngày 13 tháng 7. Nhưng do các bức thư của chị Lucia, tôi biết Chị còn có những lần hiện ra hoặc những thông truyền khác do "Ðức Bà", lúc chị ở Pontevedra và ở Tuy, bên Tây ban nha (nơi Chị Lucia tu trước khi trở về Ðan viện Coimbra, bên Bồ đào nha), từ năm 1925 trở đi và sau năm 1952 tại Bồ đào nha, ở Coimbra; có thể cho đến năm 1984. Như vậy cuộc đàm thoại với Ðức Trinh Nữ đã được tiếp tục và kéo dài, như để minh chứng sự giúp đỡ ân cần của một Người Mẹ và Người Thầy cho công việc giải thích đúng nghĩa và thông truyền trung thành sứ điệp của Người.
Hỏi - Có phải với việc giúp đỡ này chúng ta có thể chắc chắn rằng "thị kiến trong phần thứ ba của Bí mật Fatima" hướng về quá khứ không?
Ðáp - Ðây là một việc tiếp theo của các sự kiện lịch sử: các sự kiện này xem ra được thực hiện đúng như những dự tính trước của thị kiến. Trước hết, đây là một con đường Thánh giá về các đau khổ của Giáo hội, do những cuộc bách hại mà Giáo hội phải chịu trong suốt thế kỷ XX. Rồi đến vụ mưu sát "bằng vũ khí" vào chính ngày kỷ niệm việc hiện ra lần thứ nhất của Ðức Trinh Nữ Maria tại Fatima. Ðây là sự kiện độc nhất trong thế kỷ này: một vị Giáo Hoàng bị tử thương và thực sự xém chết. Thị Kiến "nói lên sự thật", như ÐTC và ÐHY Ratzinger đã nhận xét; thị kiến cho phép nhận ra một sự phù hợp, sự phù hợp này hơn nữa đã được Chị Lucia xác nhận.
Hỏi - Cái gì đã làm cho Chị Lucia nghĩ rằng thời gian tốt nhất để tiết lộ Bí Mật Thứ Ba là sau năm 1960?
Ðáp - Ðây là một câu hỏi không tìm ra câu trả lời dễ dàng. Như tôi đã tả lại trong cuộc nói chuyện với Chị Lucia: những lời của Chị mang đến cho ta một giải thích có thể chấp nhận được, nhưng việc giải thích này thực sự chưa thỏa mãn. Chúng ta cần nhớ điều này là Chị Lucia đã viết lại các chuyện xẩy ra năm 1944, và có thể năm 1960 đối với Chị, đánh dấu một chân trời đủ xa cách, để việc tiên tri kia thành sự thật.
Hỏi - Chị Lucia có nói lên những tâm tình của mình khi biết tin về vụ mưu sát Ðức Gioan Phaolô II không?
Ðáp - Chị Lucia đã bị xúc động sâu xa, bởi những tin tức về vụ mưu sát Ðức Phaolô VI tại Manila xẩy ra ngày 27 tháng 11 năm 1970. Chúng ta còn nhớ Ðức Phaolô VI là Vị Giáo Hoàng đầu tiên đến Fatima trong năm 1967 (kỷ niệm 50 năm Ðức Trinh Nữ hiện ra tại đây) và ngài đã gặp người được thấy Ðức Mẹ hiện ra (Chị Lucia). Năm 1981, chiến thuật và sự trầm trọng của vụ mưu sát Ðức Gioan Phaolô II thể hiện sự thật kinh khủng của phần thứ ba của Bí Mật Fatima. Chị Lucia một lần nữa đã sống chiều ngày 13 tháng 5 năm 1981 sự đau khổ kinh khửng mà ba trẻ em mục đồng đã cảm thấy trong lúc nhận được thị kiến; Chị Lucia không thể quên được lời nói đầy âu yếm của Giaxinta trong lúc đó: "Thật tội nghiệp Ðức Thánh Cha; tôi phải ăn năn đền tội nhiều cho các người tội lỗi".
Hỏi - Ngày nay Chị Lucia nghĩ gì?
Ðáp - Chị Lucia không phải là một người gây thảm hại quá mức độ. Chị rất bình thản và vui mừng, bởi vì lịch sử đã theo một con đường khác với những dự kiến buồn thảm được nghe nói trong năm 1917. Xem ra có người không đồng ý, vì lời tiên tri không hoàn tất đúng như bản văn đã nói: "cái chết tức khắc (của ÐTC) và về đệ tam thế chiến, chiến tranh nguyên tử, gây nên chết chóc và tàn phá kinh khủng". Nhưng thái độ "bi quan" này, như Ðức Hồng Y Ratzinger đã nói, thì phù hợp với Thuyết định mệnh không thể tránh được, hơn là phù hợp vói sự tín nhiệm dựa trên niềm hy vọng Kitô. "Không có một số phận nào lại không thể thay đổi được.Ðức Tin và lời cầu nguyện là những sức mạnh có thể ảnh hưởng trong lịch sử và sau cùng lời cầu nguyện trở nên hiệu lực hơn các viên đạn bắn ra, đức tin hùng mạnh hơn hơn những chia rẽ".
Hỏi - Câu hỏi sau cùng. Thưa Ðức Cha, có thể có nguy hiểm này hay không: là khi bí mật được tiết lộ rồi, thì cả sứ điệp Fatima sẽ đi vào trong lãng quên của một thế giới, hiện vẫn còn bị chiến tranh, bạo động, bất công và sai lạc luân lý?
Ðáp - Thực ra có nguy hiểm. Nhưng tôi hy vọng rằng: sứ điệp Fatima không ngừng nói với các tín hữu. Chính vì thế giới còn chiến tranh, chia rẽ, bạo động, bất công và những sai lạc luân lý, nên cần phải khởi sự lại từ trung tâm điểm Phúc Âm. Ðàng khác, những tấn công chống lại Giáo hội và các tín hữu, với sức đè nặng của đau khổ mà Giáo hội và các tín hữu mang trên mình, từ năm 1981, vẫn không hết, trái lại vẫn còn tiếp tục. Cho dù lời kêu gọi trở lại và ăn năn xám hối, được rao giảng từ đầu thế kỷ XX và cách riêng cho thế kỷ này, lời kêu gọi vẫn giữ trọn tính cách thời điểm của nó. Như ÐTC đã viết trong một sứ điệp năm 1996: "Lời mời gọi liên lỉ của Ðức Maria rất thánh về ăn năn sám hối không là gì khác, mà chỉ là việc biểu lộ sự lo lắng của Người Mẹ đối với số phận của gia đình nhân loại: cần phải trở lại và xin ơn tha thứ".
Ngày 13/05/2000, Chị Lucia đã hiện diện tại Fatima, trong lúc đại diện Giáo hội tiết lộ các Bí mật, sau thánh lễ Phong Chân phước cho Phanxicô và Giaxinta.
BI MẬT PHẦN THỨ NHẤT:
Ðức Bà cho chúng con thấy một biển cả lửa hồng dường như ở dưới mặt đất. Chìm ngập trong lửa này là quỷ dữ và các linh hồn dưới hình thể con người, giống như những cục than hồng trong suốt, đen đủi hoặc xám xịt. Họ nổi lên trong đám cháy, bị các ngọn lửa nâng lên cao, những ngọn lửa này phát ra từ thân mình họ cùng với một đám khói lớn. Họ lại rớt xuống mọi phía, giống như những tia lửa trong một đám cháy lớn, vô trọng lượng hoặc mất thăng bằng, và giữa những tiếng la hét và rên rỉ vì đau đớn và tuyệt vọng, làm kinh khiếp chúng con và làm chúng con run lên vì sợ hãi. Các quỷ dữ có thể được phân biệt do các hình thù gây kinh hãi và ghê tởm, giống như những con vật khủng khiếp và chưa bao giờ thấy, tất cả đều đen đủi và trong suốt. Thị kiến này kéo dài một lúc. Làm sao chúng con có thể bày tỏ lòng biết ơn cho xứng với Mẹ yêu dấu trên trời của chúng con, Ðấng đã báo trước cho chúng con trong lần Hiện ra thứ nhất khi hứa rằng Ngài đem chúng con về trời. Bằng không, con nghĩ rằng chúng con sẽ chết điếng vì sợ hãi và kinh khiếp.
BI MẬT PHẦN THỨ HAI:
Sau đó mắt chúng con hướng về Ðức Bà. Ngài hết sức âu yếm và buồn bã nói với chúng con:
“Chúng con đã thấy hoả ngục, nơi mà các linh hồn tội lỗi đáng thương đi vào. Ðể cứu vớt họ, Thiên Chúa muốn thiết lập trên thế giới việc sùng kính Trái Tim Vô Nhiễm. Nếu điều Mẹ nói với các con được thực hiện, nhiều linh hồn sẽ được cứu và sẽ có hoà bình. Chiến tranh sẽ kết thúc: nhưng nếu dân chúng không ngừng xúc phạm đến Thiên Chúa, một cuộc chiến tranh tồi tệ sẽ xảy ra trong triều Giáo hoàng của đức Piô XI. Khi chúng con thấy một đêm tối được chiếu sáng bởi một ánh sáng chưa từng biếât, chúng con hãy biết rằng đó là dấu chỉ lớn lao mà Thiên Chúa ban cho các con để biết rằng Người sắp trừng phạt thế gian vì những tội ác của nó, bằng chiến tranh, đói kém, và những bách hại đối với Hội Thánh và Ðức Thánh Cha. Ðể tránh điều này, Mẹ sẽ xin hiến dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhiễm của Mẹ, và Hiệp thông đền tạ vào ngày Thứ Bảy đầu tháng. Nếu lời cầu xin của Mẹ được chấp nhận, Nước Nga sẽ hoán cải, và sẽ có hoà bình; nếu không, nó sẽ phổ biến những lầm lạc trên khắp thế giới, gây nên những chiến tranh và bách hại cho Hội Thánh. Những kẻ lành sẽ bị giết hại; Ðức Thánh Cha sẽ đau khổ nhiều; nhiều quốc gia sẽ bị tiêu diệt. Cuối cùng, Trái Tim Vô Nhiễm của Mẹ sẽ toàn thắng. Ðức Thánh Cha sẽ hiến dâng Nước Nga cho Mẹ, và nó sẽ được hoán cải, và một giai đoạn hoà bình sẽ được ban cho thế giới”.
BI MẬT PHẦN THỨ BA:
Sau hai phần mà con đã giải thích, phía bên trái của Ðức Bà và cao hơn một ít, chúng con đã thấy một Thiên thần cầm một thanh gươm bằng lửa nơi tay trái; nó lấp lánh và phát ra những tia lửa dường như sẽ đốt cháy thế gian; nhưng chúng tắt ngúm khi chạm đến ánh quang chiếu toả từ tay phải của Ðức Bà hướng về trần gian: chỉ về trái đất bằng tay phải, Thiên thần lớn tiếng thốt lên: ‘Ðền tội, Ðền tội, Ðền tội!'. Và chúng con thấy trong một luồng sáng lớn là Thiên Chúa: ‘một cái gì tương tự như cách người ta xuất hiện trong một tấm gương khi người ta đi ngang qua’ một Giám mục bận đồ trắng ‘chúng con có cảm nhận đó chính là Ðức Thánh Cha’. Các Giám mục, các Linh mục, các tu sĩ nam nữ khác leo lên một ngọn núi dốc thẳng, trên đỉnh núi có một Thánh giá lớn làm bằng thân cây thô nhám như thể của một cây bần với vỏ cây; trước khi đến đó, Ðức Thánh Cha đi qua một thành phố lớn, một nửa bị tàn phá và một nửa rung chuyển, với bước chân nghiêng ngả, buồn khổ vì đau đớn và ưu phiền, ngài cầu nguyện cho các linh hồn của những thân xác ngài gặp trên đường; khi đã lên đỉnh núi, quỳ dưới chân Thánh giá lớn, ngài đã bị một nhóm lính giết hại bằng đạn và mũi tên, và cùng một cách thức như thế các Giám mục, Linh mục, tu sĩ nam nữ khác, và các người giáo dân thuộc mọi giai cấp và địa vị xã hội khác nhau lần lượt bị giết hại. Bên dưới hai cánh tay của Thánh giá có hai Thiên thần, mỗi vị cầm trong tay một chiếc bình bằng pha lê, trong đó các ngài hứng máu của các vị Tử đạo và với máu đó các ngài rảy trên các linh hồn đang tiến về Thiên Chúa.
Những Điểm Đáng Chú Ý Của Các Lần Hiện Ra Ở Fatima
1. Ngày Chúa Nhật 13/5/1917, Đức Mẹ đã hiện ra với 3 trẻ tại Cova Da Iria, làng Fatima và nói: "Ta từ trời xuống. Ta muốn các con đến đây củng vào giờ này ngày 13 mỗi tháng cho đến tháng 10. Ta sẽ cho biết Ta là ai? Và muốn gì?". Hãy đọc Kinh Mân Côi hàng ngày để xin ơn hoà bình cho thế giới và chấm dứt chiến tranh.
2. Ngày thứ Tư 13/6/1917, Đức Mẹ hiện ra lần 2, và nói với Luxia: "Chúa muốn cho con ở lại trần gian lâu hơn để làm cho người ta biết Ta và yêu mến Ta. Mẹ mong muốn các con cầu Kinh Mân Côi hằng ngày.
3. Ngày thứ Sáu 13/7/1917, Đức Mẹ hiện ra lần thứ 3, ban cho các em điều Bí Mật, cho các em thấy Hỏa Ngục, và khuyên dạy các em cầu nguyện: "Lạy Chúa Jesu, con xin dâng các việc này cho Chúa để cải hóa các kẻ có tội, và đền tạ những sự xúc phạm đến Trái Tim Vẹn Sạch Đức Mẹ. Mẹ mong muốn các con tiếp tục đọc Kinh Mân Côi hằng ngày để tôn vinh Ðức Mẹ Mân Côi, để xin ơn hoà bình thế giới và chấm dứt chiến tranh, vì chỉ Người người mới có thể cừu giúp các con ... Mỗi khi các con đọc Kinh Mân Côi, sau mỗi mầu nhiệm hãy đọc: "Ôi Chúa Giêsu của chúng con, xin tha thứ cho chúng con, xin cứu chúng con khỏi lửa hỏa ngục. Xin dẩn đưa các linh hồn lên Thiên Ðàng, nhất là những linh hồn cần Chúa thương xót hơn hết.
4. Ngày Chủ Nhật 19/8/1917, Đức Mẹ hiện ra lần thứ 4 (vì ngày 13/8 các em đang bị bắt giữ để điều tra), khuyên bảo các em tiếp tục cầu nguyện bằng chuỗi Mân Côi, và phán bảo Luxia hãy dùng các phẩm vật người ta dâng cúng, để xây 1 nhà nguyện tại đây. Mẹ muốn các con tiếp tục đọc Kinh Mân Côi hằng ngày.
5. Ngày thứ năm 13/9/1917, Đức Mẹ hiện ra lần thứ 5, và cũng khuyên bảo các em tiếp tục cầu nguyện chuỗi Mân Côi để được hòa bình. Hãy tiếp tục đọc Kinh Mân Côi để xin chấm dứt chiến tranh.
6. Ngày thứ bảy 13/10/1917, Đức Mẹ hiện ra lần thứ 6, và cũng là lần cuối cùng, và phán bảo: "Ta là Nữ Vương Mân Côi. Các con hãy tiếp tục lần chuỗi Mân Côi. Các kẻ có tội cần phải tự cải hóa và ăn năn xám hối. Chúa bị xúc phạm quá nhiều rồi. Chớ chi người ta đừng làm mất lòng Chúa nữa. Cũng trong ngày hôm nay, Đức Mẹ đã làm một phép lạ cả thể, cho mặt trời nhảy múa trên không trung, phát ra nhiều ánh sáng kỳ dị, làm cho mọi người ăn năn thống hối và tin.
BIẾN CỐ FATIMA VÀ ĐỨC THÁNH CHA GIOAN PHAOLÔ II
http://thanhlinh.net/thongbao/PopeShot1.jpg
http://thanhlinh.net/thongbao/PopeShot4.jpg
Ngày 13/5/1981, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II bị một thanh niên người Thổ Nhĩ Kỳ tên là Mehmet Ali Agca 23 tuổi ám sát hụt tại Quảng Trường Thánh Phêrô. Mehmet Ali Agca đã bắn 4 phát súng 9mm về phía Đức Thánh Cha lúc đó đang đứng chào dân chúng và Ngài đã ngã ra phía sau. Viên đạn thứ nhất trúng bụng, viên thứ 2 trúng tay trái, viên thứ 3 trúng ngực một bà Mỹ 60 tuổi, và viên thứ 4 trúng tay người phụ nữ Jamaica 21 tuổi. Lý do tại sao Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II bị ám sát vẫn còn nằm trong vòng bí mật. Mehmet Ali Agca, sinh ngày 9 tháng 1 năm 1958, đã bị kết án tù chung thân về tội mưu sát ÐTC Gioan Phaolô II.
Trong Đại Năm Thánh 2000, ĐTC đã xin tổng thống Ý tha cho người sát hại Ngài, và Ali Agca sau 20 năm trong tù đã được Ý trao trả cho Thổ Nhĩ Kỳ vào năm 2001, và tiếp tục ở tù ở quốc gia của mình vì tội sát hại một vị giám đốc nhật báo vào năm 1979. Ngài đã vào tù thăm người đã bắn Ngài và đã tha thứ cho anh. Ali Agca có lẽ đã cảm kích cử chỉ của Đức Thánh Cha nên đã quỳ xuống hôn tay Ngài cách trân trọng.
Chính anh Ali Agca người đã bắn những cú chí tử vào Ðức Gioan Phaolô II, đã hết sức ngạc nhiên, tại sao bị thương như vậy, mà ÐTC đã không chết. Việc ÐTC không chết, là vì có bàn tay Ðức Mẹ Fatima. Chính ÐTC đã công nhận như vậy và ngày 12-13/05/1982, ngài đã đến Fatima hành hương, để tạ ơn Ðức Mẹ và tuyên bố rõ ràng: "Ðức Mẹ Maria đã cứu sống tôi".
Ðể ghi nhớ muôn đời, một trong các viên đạn được lấy ra lúc giải phẫu cho ÐTC, tại Bệnh viện Bách Khoa Gemelli ở Roma, đã được ghép vào triều thiên của Ðức Mẹ tại Ðền Thánh Fatima trong dịp ÐTC đến hành hương tạ ơn 13/05/1982. Trong cuộc hành hương Năm Thánh 2000, ÐTC còn để lại một kỷ niệm khác nữa: đặt dưới chân Mẹ chiếc nhẫn Giám mục quí giá, do Ðức Cố Hồng Y Stefan Wyszynski, Giáo chủ Ba lan và TGM Varsovie, tặng cho ngài khi được bầu làm Giáo Hoàng (16/10/1978). Còn chiếc giây lưng trắng bị đẩm máu trong vụ mưu sát tại Quảng trường Thánh Phêrô lúc 17giờ 10 phút ngày 13/05/1981, đã được để lại làm kỷ niệm tại Czestochowa, Ðền Thánh quốc gia Ba lan, nơi ÐTC đã đến hành hương nhiều lần trong những năm sinh sống tại Ba lan và cả sau khi đã làm Giáo Hoàng.
Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II cũng đã cho phổ biến chuỗi Mân Côi thứ 4, tức Chuỗi Sự Sáng thêm vào 3 chuỗi Mân Côi đã có từ lâu, có lẽ cũng xuất phát từ lòng tri ân Mẹ.
THẾ GIỚI SAU CÁI CHẾT CỦA CHỊ LUCIA
http://thanhlinh.net/memaria/SrLucia.jpg
Chị Lucia là một sơ nổi tiếng được nhiều người biết đến nhất của thế giới hôm nay cũng như Mẹ Têrêsa Calcutta. Thế nhưng, Chị Lucia vẫn sống trong vâng lời và yên lặng, chu toàn công việc tầm thường hằng ngày trong Tu viện Camêlô ở Coimbra, Bồ Đào Nha, chị không tìm cho mình được nổi tiếng ngoài công cộng, không bao giờ nói gì hơn những gì Mẹ Maria nói với chị.
Sự qua đời của chị là một dấu chỉ thời gian, nhất là chị qua đời vào ngày 13, ngày mà Đức Mẹ chọn để hiện ra mỗi tháng tại Fatima, có lẽ cũng là một dấu chỉ từ thiên đàng. Thế giới hôm nay đã xảy ra và đang đứng trước những biến cố lớn lao của chiến tranh, khủng bố, bệnh dịch, AIDS, thiên tai, bom nguyên tử, vi trùng, đặt bom nhà thờ và những giáo phái phản Kitô. Những gì sẽ xảy ra trên thế giới sau cái chết của chị Lucia vẫn tuỳ thuộc vào việc nhân loại thi hành các mệnh lệnh của Mẹ ra sao. Người Kitô hữu bước vào Mùa Chay, chuẩn bị cho cuộc Thương khó của Chúa Giêsu, chúng ta cần ăn chay, cầu nguyện nhiều hơn nữa cho sự ăn năn, trở về với Thiên Chúa của nhân loại.
Bước vào ngàn năm thứ ba, thế giới chứng kiến sự ra đi của hai người phụ nữ nổi bật về nhân phẩm, một là Mẹ Têrêsa Calcutta, một phản ảnh của tình yêu Thiên Chúa giữa những người cùng khổ; người kia là chị Lucia phản ảnh sự vâng lời, khiêm nhường, đơn sơ của Mẹ Maria. Và một nhân vật có liên quan tới biến cố Fatima và sự sụp đổ của thế giới cộng sản là Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II cũng đang cần được mọi người cầu nguyện cho.
Thủ tướng Bồ Đào Nha Pedro Santana Lopes đã tuyến bố ngày thứ Ba là ngày quốc gia truy niệm tưởng nhớ sự qua đời của chị Lucia. Chị Lucia được nhiều người mến mộ, đặc biệt người Bồ Đào Nha và đã qua nhiều năm con mắt tâm linh luôn để ý tới những gì xảy ra với chị. Chi sẽ được chôn cất tại nhà dòng và một thời gian sau sẽ được di chuyển sau về gần Fatima, là trung tâm hành hương thu hút nhiều người.
carini
11-18-2005, 12:43 AM
Mẹ Fatima
Ngày 13-5-1917, Đức Mẹ hiện ra cho ba trẻ chăn chiên Lucia 10 tuổi, Phanxicô 8 tuổi và Gianxita 7 tuổi ở làng Fatima Bồ Đào Nha. Dân cư làng quê Fatima rất nghèo, nông dân làm ruộng chăn nuôi súc vật. Trẻ em chăn chiên. Chúng lớn lên trong bầu khí gia đình đạo đức, thường tụ họp nhau trên bãi đất trống để lần hạt Mân Côi với nhau.
Gần trưa ngày Chúa nhật 13-5-1917, một luồng chớp làm các em chú ý. Nhìn thấy một vị sáng láng hiện ra trên những ngọn cây ngọn đồi Cova da Iria, các em sững sờ kinh ngạc. Đức Mẹ xin các em cầu nguyện cho các tội nhân trở lại, chiến tranh sớm kết thúc và dặn các em trở lại vào ngày 13 mỗi tháng.
Sau đó vào các ngày 13 tháng 6,7,8,9,10, Đức Mẹ hiện ra và có những phép lạ kèm theo mà những người tham dự xem thấy tận mắt. Đặc biệt ngày 13/10, Đức Mẹ làm một phép lạ cả thể trước gần 100.000 người xem thấy hiện tượng lạ lùng: mặt trời quay tròn nhảy múa tung ra muôn vàn ánh sáng màu sắc huy hoàng. Sau một thời gian dài điều tra kỹ lưỡng, ngày 13-10-1930, Đức Giám Mục Giáo phận Lêbia đã chính thức công nhận sự kiện Đức Mẹ Fatima và tổ chức việc tôn kính Đức Mẹ Mân côi tại đây. Fatima đã thu hút vô số tín hữu hành hương. Những đoàn hành hương từ mùa hè năm 1917 ngày càng đông đảo, không chỉ ở Bổ Đào Nha mà còn từ khắp mọi nước trên thế giới.
Kể từ đó, ngày 13 mỗi tháng, người Kitô hữu khắp mọi nơi thể hiện lòng yêu mến Đức Mẹ một cách đặc biệt.
Đức thánh Cha Piô XII, Phaolô VI, Gioan Phaolô II đã quan tâm nhiều đến Fatima. Tại đây có vương cung thánh đường kính Đức Mẹ. Đức Thánh Cha Piô XII đã dâng hiến thế giới cho trái tim Vô Nhiễm Đức Mẹ nhân ngày kỷ niệm 25 năm Mẹ Fatima (1942). Đức Thánh Cha Phaolô VI đã trao phó gia đình nhân loại cho Đức Mẹ sau ngày bế mạc Công đồng Vaticanô II (1964) và một lần nữa ngài dâng thế giới cho trái tim Vô Nhiễm Mẹ Maria. Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đã đến Fatima ngày 13-5-1982 nhân kỷ niệm 65 năm Đức Mẹ hiện ra để tạ ơn Mẹ đã cứu thoát ngài một năm trước đó và ngài đã tận hiện nhân loại cho trái tim vô Nhiễm Mẹ một lần nữa.
BI MẬT FATIMA
BI MẬT THỨ NHẤT:
Ðức Bà cho chúng con thấy một biển cả lửa hồng dường như ở dưới mặt đất. Chìm ngập trong lửa này là quỷ dữ và các linh hồn dưới hình thể con người, giống như những cục than hồng trong suốt, đen đủi hoặc xám xịt. Họ nổi lên trong đám cháy, bị các ngọn lửa nâng lên cao, những ngọn lửa này phát ra từ thân mình họ cùng với một đám khói lớn. Họ lại rớt xuống mọi phía, giống như những tia lửa trong một đám cháy lớn, vô trọng lượng hoặc mất thăng bằng, và giữa những tiếng la hét và rên rỉ vì đau đớn và tuyệt vọng, làm kinh khiếp chúng con và làm chúng con run lên vì sợ hãi. Các quỷ dữ có thể được phân biệt do các hình thù gây kinh hãi và ghê tởm, giống như những con vật khủng khiếp và chưa bao giờ thấy, tất cả đều đen đủi và trong suốt. Thị kiến này kéo dài một lúc. Làm sao chúng con có thể bày tỏ lòng biết ơn cho xứng với Mẹ yêu dấu trên trời của chúng con, Ðấng đã báo trước cho chúng con trong lần Hiện ra thứ nhất khi hứa rằng Ngài đem chúng con về trời. Bằng không, con nghĩ rằng chúng con sẽ chết điếng vì sợ hãi và kinh khiếp.
BI MẬT THỨ HAI:
Sau đó mắt chúng con hướng về Ðức Bà. Ngài hết sức âu yếm và buồn bã nói với chúng con:
“Chúng con đã thấy hoả ngục, nơi mà các linh hồn tội lỗi đáng thương đi vào. Ðể cứu vớt họ, Thiên Chúa muốn thiết lập trên thế giới việc sùng kính Trái Tim Vô Nhiễm. Nếu điều Mẹ nói với các con được thực hiện, nhiều linh hồn sẽ được cứu và sẽ có hoà bình. Chiến tranh sẽ kết thúc: nhưng nếu dân chúng không ngừng xúc phạm đến Thiên Chúa, một cuộc chiến tranh tồi tệ sẽ xảy ra trong triều Giáo hoàng của đức Piô XI. Khi chúng con thấy một đêm tối được chiếu sáng bởi một ánh sáng chưa từng biếât, chúng con hãy biết rằng đó là dấu chỉ lớn lao mà Thiên Chúa ban cho các con để biết rằng Người sắp trừng phạt thế gian vì những tội ác của nó, bằng chiến tranh, đói kém, và những bách hại đối với Hội Thánh và Ðức Thánh Cha. Ðể tránh điều này, Mẹ sẽ xin hiến dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhiễm của Mẹ, và Hiệp thông đền tạ vào ngày Thứ Bảy đầu tháng. Nếu lời cầu xin của Mẹ được chấp nhận, Nước Nga sẽ hoán cải, và sẽ có hoà bình; nếu không, nó sẽ phổ biến những lầm lạc trên khắp thế giới, gây nên những chiến tranh và bách hại cho Hội Thánh. Những kẻ lành sẽ bị giết hại; Ðức Thánh Cha sẽ đau khổ nhiều; nhiều quốc gia sẽ bị tiêu diệt. Cuối cùng, Trái Tim Vô Nhiễm của Mẹ sẽ toàn thắng. Ðức Thánh Cha sẽ hiến dâng Nước Nga cho Mẹ, và nó sẽ được hoán cải, và một giai đoạn hoà bình sẽ được ban cho thế giới”.
BI MẬT THỨ BA:
Sau hai phần mà con đã giải thích, phía bên trái của Ðức Bà và cao hơn một ít, chúng con đã thấy một Thiên thần cầm một thanh gươm bằng lửa nơi tay trái; nó lấp lánh và phát ra những tia lửa dường như sẽ đốt cháy thế gian; nhưng chúng tắt ngúm khi chạm đến ánh quang chiếu toả từ tay phải của Ðức Bà hướng về trần gian: chỉ về trái đất bằng tay phải, Thiên thần lớn tiếng thốt lên: ‘Ðền tội, Ðền tội, Ðền tội!'. Và chúng con thấy trong một luồng sáng lớn là Thiên Chúa: ‘một cái gì tương tự như cách người ta xuất hiện trong một tấm gương khi người ta đi ngang qua’ một Giám mục bận đồ trắng ‘chúng con có cảm nhận đó chính là Ðức Thánh Cha’. Các Giám mục, các Linh mục, các tu sĩ nam nữ khác leo lên một ngọn núi dốc thẳng, trên đỉnh núi có một Thánh giá lớn làm bằng thân cây thô nhám như thể của một cây bần với vỏ cây; trước khi đến đó, Ðức Thánh Cha đi qua một thành phố lớn, một nửa bị tàn phá và một nửa rung chuyển, với bước chân nghiêng ngả, buồn khổ vì đau đớn và ưu phiền, ngài cầu nguyện cho các linh hồn của những thân xác ngài gặp trên đường; khi đã lên đỉnh núi, quỳ dưới chân Thánh giá lớn, ngài đã bị một nhóm lính giết hại bằng đạn và mũi tên, và cùng một cách thức như thế các Giám mục, Linh mục, tu sĩ nam nữ khác, và các người giáo dân thuộc mọi giai cấp và địa vị xã hội khác nhau lần lượt bị giết hại. Bên dưới hai cánh tay của Thánh giá có hai Thiên thần, mỗi vị cầm trong tay một chiếc bình bằng pha lê, trong đó các ngài hứng máu của các vị Tử đạo và với máu đó các ngài rảy trên các linh hồn đang tiến về Thiên Chúa.
Mệnh Lệnh Ðức Mẹ Fatima:
Năm 1917, khi hiện ra với ba trẻ nhỏ ở Fatima, Ðức Mẹ đã truyền dạy phải thực hiện 3 mệnh lệnh Fatiam để cứu nhân loại và cức các linh hồn khỏi lửa luyện ngục. Ba Mệnh lệnh đó là:
1. Ăn năn đền tội, cải thiện đời sống
2. Tôn sùng Trái Tim vẹn sạch Ðức Mẹ
3. Lần Chuỗi Mân côi
CHỊ LUCIA, BÍ MẬT FATIMA VÀ TIÊN TRI
Đức Mẹ Hiện Ra Tại Fatima 1917
Ba Trẻ Lucia, Jacinta và Phanxicô là ba em bé chăn chiên thuộc gia đình nghèo làng quê Fatima, nước Bồ Đào Nha. Các trẻ em này thuộc giáo phận Leiria. Hàng ngày các em được gia đình, cha mẹ trao phó việc dẫn đoàn súc vật: chiên, cừu đi ăn cỏ ở các vùng đồi núi quanh đó. Các em thường có thói quen sau khi để bầy súc vật ăn cỏ, liền qùi gối trên bãi đất trống đọc kinh, lần chuỗi mân côi chung với nhau. Mùa Xuân năm 1916, một thiên thần đã hiện đến ba lần và báo trước về các lần hiện ra của Đức Mẹ.
Vào mùa hè năm 1917 lúc đó thế chiến thứ nhất đang tiếp diễn, ngày 13 tháng 5 năm 1917, khi các em chăn dẫn đàn vật tại thung lũng Cova da Iria, một nơi có nhiều cây sồi và cây ôliu và lúc các em đang sốt sắng đọc kinh, lần chuỗi mân côi lúc gần giữa trưa, một luồng chớp chói lòa làm các em bỡ ngỡ, kéo hoàn toàn sự chú ý của các em về những ngọn cây trên đồi Cova da Iria, một Vị sáng láng hiện ra, Thiếu Nữ ấy xin các em cầu nguyện cho những người tội lỗi ăn năn trở lại, chiến tranh sớm kết thúc.
Đức Trinh Nữ Maria xin các em hãy trở lại vào các ngày 13 trong những tháng sau đó. Sứ điệp của Đức Mẹ kêu gọi sám hối, lần hạt Mân Côi, và dâng hiến thế giới cho Trái Tim Vô Nhiễm Mẹ. Lần nào hiện ra, Đức Mẹ cũng yêu cầu các em hãy lần chuỗi hằng ngày. Mẹ còn dạy các trẻ một lời nguyện để thường xuyên dâng lên Thiên Chúa các biến cố đời sống, nhất là các hành vi khổ chế và hy sinh của các em:
Lạy Chúa Giêsu, việc này xin vì lòng mến Chúa, xin cho các tội nhân trở lại, và đền tạ những xúc phạm người ta đã gây ra cho Trái Tim Vô Nhiễm Mẹ Maria.
Thiếu Nữ dặn các em hãy trở lại nơi này vào ngày 13 mỗi tháng. Theo lời Thiếu Nữ căn dặn, các em tới đó và được nhìn thấy Thiếu Nữ hai lần sau đó vào ngày 13 tháng 6 và ngày 13 tháng 7. Ngày 13 tháng 8, nhà cầm quyền địa phương ngăn cản các em không cho tới Cova da Iria, nhưng Thiếu Nữ đã hiện ra với các em vào ngày 19. Ngày 13 tháng 9, Thiếu Nữ xin các em lần hạt Mân Côi để cầu cho chiến tranh sớm kết thúc. Ngày 13 tháng 10, Thiếu Nữ hiện ra và xưng mình là Mẹ Rất Thánh Mân Côi.
Mẹ mời gọi các em cầu nguyện và làm việc đền tạ. Lần này, một hiện tượng rất lạ đã xẩy ra làm rúng động mọi người: Chính quyền, dân chúng và các nhà báo chứng kiến hiện tượng gọi là Mặt Trời múa hay thái dương như rơi khỏi bầu trời và lao xuống đất. Ngày 13 tháng 10 năm 1930, sau nhiều năm điều tra, xác minh và cầu nguyện, tìm hiểu, Đức Giám Mục Leira đã công nhận chính thức việc Đức Mẹ hiện ra với ba trẻ tại đồi Cova da Iria, Fatima, Bồ Đào Nha và cho phép tổ chức các việc đạo đức để cung kính Đức Maria Mân Côi nơi Mẹ đã hiện ra vào năm 1917.
Sứ Điệp và Mệnh Lệnh Fatima
Đức Mẹ đã hiện ra đúng như lời Mẹ loan báo trước và sự kiện thái dương như muốn rơi xuống đất, làm khiếp kinh hồn vía mọi người, đã minh chứng quyền năng của Thiên Chúa. Qua biến cố lạ lùng như thế, Mẹ Maria Rất Thánh Mân Côi kêu mời nhân loại hãy ăn năn sám hối. Sứ điệp của Fatima là hãy cầu nguyện cho các tội nhân, lần chuỗi Mân Côi và sám hối. Ngày 13 tháng 10 năm 1917, Đức Mẹ dậy:
”Mẹ đến kêu nài các tín hữu hãy lần hạt Mân Côi. Mẹ mong ước nơi đây có một nguyện đường tôn kính Mẹ. Nếu người ta cải thiện đời sống thì chiến tranh sớm kết thúc“.
Đức Mẹ đã hiện ra với ba trẻ để qua các em, Mẹ nhắn nhủ nhân loại siêng năng cầu nguyện, năng lần chuỗi Mân Côi và thống hối ăn năn. Mẹ đã trao cho ba trẻ nhiều bí mật và căn dặn các em sống thánh để cầu nguyện cho những kẻ có tội và cứu vãn thế giới.
Được chiêm ngưỡng Đức Mẹ hiện ra, ba trẻ Lucia, Jacinta, Phanxicô đã sống theo ý Chúa, tuân lời Đức Mẹ. Chúa có con đường của Ngài và Ngài dọn chỗ cho con người tùy lòng xót thương của Ngài. Phanxicô được nhìn thấy Đức Mẹ, nhưng không được nghe lời Đức Mẹ nói, đã qua đời ngày 04 tháng 4 năm 1919, Giacinta qua đời ngày 20 tháng 2 năm 1920. Chúa để Lucia sống trong tu viện kín nhiều năm sau trước và sau khi bí mật được công bố. Ba trẻ đã được hạnh phúc chiêm ngưỡng và nghe lời Đức Mẹ chỉ bảo, dậy dỗ. Với sứ điệp Fatima, Mẹ Maria Rất Thánh Mân Côi muốn nói lên một sự thật tuyệt vời: con người đang hư đi, thế giới đang dần xa Thiên Chúa, họ chỉ có thể được cứu vãn bằng những phương thế mà Mẹ dậy. Ðức Mẹ đã truyền phải thực hiện 3 mệnh lệnh Fatima để cứu nhân loại và cứu các linh hồn khỏi lửa luyện ngục. Ba Mệnh lệnh đó là:
1. Ăn năn đền tội, cải thiện đời sống
2. Tôn sùng Trái Tim vẹn sạch Ðức Mẹ
3. Lần Chuỗi Mân côi
Các Bí Mật Fatima
Bí Mật Fatima là những gì Đức Mẹ tỏ ra cho hai mục đồng là Lucia (bấy giờ 10 tuổi) và Giaxinta (bấy giờ 7 tuổi) biết vào lần hiện ra thứ ba, ngày 13/7/1917, và bảo các em không được tiết lộ với bất cứ một ai, ngoại trừ một mình Phanxicô là em cũng được thấy Đức Mẹ hiện ra như các em song không nghe thấy Mẹ nói gì hết.
Thật ra không phải là có 3 Bí Mật Fatima khác nhau như người ta vẫn quen nói mà là Bí Mật Fatima có ba phần khác nhau, như chính chị Lucia đã xác nhận trong phần mở đầu cuốn Hồi Ký Thứ Ba của chị.
Phần thứ ba của Bí Mật Fatima được chị Lucia viết ra vào ngày 3/1/1944. Thế nhưng, để viết phần bí mật này, một trong ba phần bí mật quan trọng nhất đã được Mẹ Maria căn dặn chung là “không được nói với ai”, song chính vì hai phần kia đã được tiết lộ mà ai cũng muốn biết thêm về phần bí mật còn lại này, kể cả giáo quyền địa phương bấy giờ, đến nỗi đã ngỏ ý muốn chị viết ra, nên để giải tỏa bối rối cho Lucia, Mẹ Maria đã phải hiện ra với chị ngày 2/1/1944, bảo chị biết rằng đã đến lúc chị nên viết ra phần bí mật còn lại này để trình lên giáo quyền.
Đức giám mục sở tại nhận được phần bí mật thành văn này ngày 17/6 cùng năm, song mãi tới năm 1957 Tòa Thánh mới để ý tới nó và lưu giữ nó từ ngày 4/4/1957. Như chị Lucia cho biết, thì phần bí mật này chỉ có một mình Đức Thánh Cha mới được phép tiết lộ, nhưng hoàn toàn tùy ý ngài. Các Đức Thánh Cha Gioan XXIII và Phaolô VI cũng đã đọc phần bí mật này song không công bố gì cả. Theo ý của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, Đức Hồng Y Quốc Vụ Khanh tòa thánh là Angelo Sodano đã công bố phần bí mật này.
Trước khi tuyên bố "Phần thứ ba của bí mật Fatima", Ðức TGM Tarcisio Bertone, Tổng Thư ký Bộ Giáo lý Ðức tin, đã nhiều lần đến Tu viện Coimbra để tiếp xúc với Nử Tu Lucia. Và nữ tu Lucia đã xác nhận bản tuyên bố là đúng với những điều Ðức Mẹ đã tiết lộ cho ba em.
Sau đây là cuộc phỏng vấn Ðức Cha Bertone dành cho nhật báo "Tương Lai":
Hỏi - Ðức Cha có thể cho biết Chị Lucia đã viết gì trong cuốn sách được Ðức Cha nói đến?
Ðáp - Ðây là cuốn lược tóm tất cả những bút tích thiêng liêng, từ các sứ điệp Fatima, Chị Lucia viết lại cách đơn sơ và cụ thể hóa bằng những gợi ý, những lời khuyên. Bị tràn ngập bởi những câu hỏi về những lần hiện ra và những lời Ðức Trinh Nữ, cần được giải thích, và vì không thể trả lời cho từng người được, Chị Lucia xin và được phép Tòa Thánh để viết một cuốn sách "Os apelos da Mensagem de Fatima" (Những lời kêu gọi của sứ điệp Fatima). Ðây là đầu đề cuốn sách được viết ra, để trả lời chung các câu hỏi đã nhận được. Ðiểm tham khảo liên lỉ và như là cơ cấu của cuốn sách tức là lời kêu gọi của Ðức Trinh Nữ: "Ðừng xúc phạm Thiên Chúa nữa. Người đã bị xúc phạm quá nhiều rồi" (lần hiện ra ngày 13.10.1917).
Xét chính nội dung, cuốn sách không thêm bớt gì sứ điệp Fatima, nhưng giải thích, phổ biến với những áp dụng thực hành của đời sống Kitô. Vì thế có thể sẽ làm ích nhiều cho những ai cảm thấy nơi bản thân sự lo lắng, sự không chắc chắn và hồ nghi về số phận đời đời của mình.
Hỏi - Khi nào sẽ xuất bản?
Ðáp - Cuốn sách gồm 334 trang đánh máy. Tôi nghĩ rằng: có thể xuất bản tại Bồ đào nha trong thời gian tương đối ngắn, nếu không trong năm nay, thì vào đầu năm 2001.
Hỏi - Trong cuộc gặp gỡ, Chị Lucia có kể cho Ðức Cha về các lần hiện ra khác nữa không?
Ðáp - Trong cuộc nói chuyện, chúng tôi không nói đến các lần hiện ra khác, bởi vì cuộc nói chuyện chỉ xoay chung quanh những lần hiện ra năm 1917 mà thôi và cách riêng lần hiện ra ngày 13 tháng 7. Nhưng do các bức thư của chị Lucia, tôi biết Chị còn có những lần hiện ra hoặc những thông truyền khác do "Ðức Bà", lúc chị ở Pontevedra và ở Tuy, bên Tây ban nha (nơi Chị Lucia tu trước khi trở về Ðan viện Coimbra, bên Bồ đào nha), từ năm 1925 trở đi và sau năm 1952 tại Bồ đào nha, ở Coimbra; có thể cho đến năm 1984. Như vậy cuộc đàm thoại với Ðức Trinh Nữ đã được tiếp tục và kéo dài, như để minh chứng sự giúp đỡ ân cần của một Người Mẹ và Người Thầy cho công việc giải thích đúng nghĩa và thông truyền trung thành sứ điệp của Người.
Hỏi - Có phải với việc giúp đỡ này chúng ta có thể chắc chắn rằng "thị kiến trong phần thứ ba của Bí mật Fatima" hướng về quá khứ không?
Ðáp - Ðây là một việc tiếp theo của các sự kiện lịch sử: các sự kiện này xem ra được thực hiện đúng như những dự tính trước của thị kiến. Trước hết, đây là một con đường Thánh giá về các đau khổ của Giáo hội, do những cuộc bách hại mà Giáo hội phải chịu trong suốt thế kỷ XX. Rồi đến vụ mưu sát "bằng vũ khí" vào chính ngày kỷ niệm việc hiện ra lần thứ nhất của Ðức Trinh Nữ Maria tại Fatima. Ðây là sự kiện độc nhất trong thế kỷ này: một vị Giáo Hoàng bị tử thương và thực sự xém chết. Thị Kiến "nói lên sự thật", như ÐTC và ÐHY Ratzinger đã nhận xét; thị kiến cho phép nhận ra một sự phù hợp, sự phù hợp này hơn nữa đã được Chị Lucia xác nhận.
Hỏi - Cái gì đã làm cho Chị Lucia nghĩ rằng thời gian tốt nhất để tiết lộ Bí Mật Thứ Ba là sau năm 1960?
Ðáp - Ðây là một câu hỏi không tìm ra câu trả lời dễ dàng. Như tôi đã tả lại trong cuộc nói chuyện với Chị Lucia: những lời của Chị mang đến cho ta một giải thích có thể chấp nhận được, nhưng việc giải thích này thực sự chưa thỏa mãn. Chúng ta cần nhớ điều này là Chị Lucia đã viết lại các chuyện xẩy ra năm 1944, và có thể năm 1960 đối với Chị, đánh dấu một chân trời đủ xa cách, để việc tiên tri kia thành sự thật.
Hỏi - Chị Lucia có nói lên những tâm tình của mình khi biết tin về vụ mưu sát Ðức Gioan Phaolô II không?
Ðáp - Chị Lucia đã bị xúc động sâu xa, bởi những tin tức về vụ mưu sát Ðức Phaolô VI tại Manila xẩy ra ngày 27 tháng 11 năm 1970. Chúng ta còn nhớ Ðức Phaolô VI là Vị Giáo Hoàng đầu tiên đến Fatima trong năm 1967 (kỷ niệm 50 năm Ðức Trinh Nữ hiện ra tại đây) và ngài đã gặp người được thấy Ðức Mẹ hiện ra (Chị Lucia). Năm 1981, chiến thuật và sự trầm trọng của vụ mưu sát Ðức Gioan Phaolô II thể hiện sự thật kinh khủng của phần thứ ba của Bí Mật Fatima. Chị Lucia một lần nữa đã sống chiều ngày 13 tháng 5 năm 1981 sự đau khổ kinh khửng mà ba trẻ em mục đồng đã cảm thấy trong lúc nhận được thị kiến; Chị Lucia không thể quên được lời nói đầy âu yếm của Giaxinta trong lúc đó: "Thật tội nghiệp Ðức Thánh Cha; tôi phải ăn năn đền tội nhiều cho các người tội lỗi".
Hỏi - Ngày nay Chị Lucia nghĩ gì?
Ðáp - Chị Lucia không phải là một người gây thảm hại quá mức độ. Chị rất bình thản và vui mừng, bởi vì lịch sử đã theo một con đường khác với những dự kiến buồn thảm được nghe nói trong năm 1917. Xem ra có người không đồng ý, vì lời tiên tri không hoàn tất đúng như bản văn đã nói: "cái chết tức khắc (của ÐTC) và về đệ tam thế chiến, chiến tranh nguyên tử, gây nên chết chóc và tàn phá kinh khủng". Nhưng thái độ "bi quan" này, như Ðức Hồng Y Ratzinger đã nói, thì phù hợp với Thuyết định mệnh không thể tránh được, hơn là phù hợp vói sự tín nhiệm dựa trên niềm hy vọng Kitô. "Không có một số phận nào lại không thể thay đổi được.Ðức Tin và lời cầu nguyện là những sức mạnh có thể ảnh hưởng trong lịch sử và sau cùng lời cầu nguyện trở nên hiệu lực hơn các viên đạn bắn ra, đức tin hùng mạnh hơn hơn những chia rẽ".
Hỏi - Câu hỏi sau cùng. Thưa Ðức Cha, có thể có nguy hiểm này hay không: là khi bí mật được tiết lộ rồi, thì cả sứ điệp Fatima sẽ đi vào trong lãng quên của một thế giới, hiện vẫn còn bị chiến tranh, bạo động, bất công và sai lạc luân lý?
Ðáp - Thực ra có nguy hiểm. Nhưng tôi hy vọng rằng: sứ điệp Fatima không ngừng nói với các tín hữu. Chính vì thế giới còn chiến tranh, chia rẽ, bạo động, bất công và những sai lạc luân lý, nên cần phải khởi sự lại từ trung tâm điểm Phúc Âm. Ðàng khác, những tấn công chống lại Giáo hội và các tín hữu, với sức đè nặng của đau khổ mà Giáo hội và các tín hữu mang trên mình, từ năm 1981, vẫn không hết, trái lại vẫn còn tiếp tục. Cho dù lời kêu gọi trở lại và ăn năn xám hối, được rao giảng từ đầu thế kỷ XX và cách riêng cho thế kỷ này, lời kêu gọi vẫn giữ trọn tính cách thời điểm của nó. Như ÐTC đã viết trong một sứ điệp năm 1996: "Lời mời gọi liên lỉ của Ðức Maria rất thánh về ăn năn sám hối không là gì khác, mà chỉ là việc biểu lộ sự lo lắng của Người Mẹ đối với số phận của gia đình nhân loại: cần phải trở lại và xin ơn tha thứ".
Ngày 13/05/2000, Chị Lucia đã hiện diện tại Fatima, trong lúc đại diện Giáo hội tiết lộ các Bí mật, sau thánh lễ Phong Chân phước cho Phanxicô và Giaxinta.
BI MẬT PHẦN THỨ NHẤT:
Ðức Bà cho chúng con thấy một biển cả lửa hồng dường như ở dưới mặt đất. Chìm ngập trong lửa này là quỷ dữ và các linh hồn dưới hình thể con người, giống như những cục than hồng trong suốt, đen đủi hoặc xám xịt. Họ nổi lên trong đám cháy, bị các ngọn lửa nâng lên cao, những ngọn lửa này phát ra từ thân mình họ cùng với một đám khói lớn. Họ lại rớt xuống mọi phía, giống như những tia lửa trong một đám cháy lớn, vô trọng lượng hoặc mất thăng bằng, và giữa những tiếng la hét và rên rỉ vì đau đớn và tuyệt vọng, làm kinh khiếp chúng con và làm chúng con run lên vì sợ hãi. Các quỷ dữ có thể được phân biệt do các hình thù gây kinh hãi và ghê tởm, giống như những con vật khủng khiếp và chưa bao giờ thấy, tất cả đều đen đủi và trong suốt. Thị kiến này kéo dài một lúc. Làm sao chúng con có thể bày tỏ lòng biết ơn cho xứng với Mẹ yêu dấu trên trời của chúng con, Ðấng đã báo trước cho chúng con trong lần Hiện ra thứ nhất khi hứa rằng Ngài đem chúng con về trời. Bằng không, con nghĩ rằng chúng con sẽ chết điếng vì sợ hãi và kinh khiếp.
BI MẬT PHẦN THỨ HAI:
Sau đó mắt chúng con hướng về Ðức Bà. Ngài hết sức âu yếm và buồn bã nói với chúng con:
“Chúng con đã thấy hoả ngục, nơi mà các linh hồn tội lỗi đáng thương đi vào. Ðể cứu vớt họ, Thiên Chúa muốn thiết lập trên thế giới việc sùng kính Trái Tim Vô Nhiễm. Nếu điều Mẹ nói với các con được thực hiện, nhiều linh hồn sẽ được cứu và sẽ có hoà bình. Chiến tranh sẽ kết thúc: nhưng nếu dân chúng không ngừng xúc phạm đến Thiên Chúa, một cuộc chiến tranh tồi tệ sẽ xảy ra trong triều Giáo hoàng của đức Piô XI. Khi chúng con thấy một đêm tối được chiếu sáng bởi một ánh sáng chưa từng biếât, chúng con hãy biết rằng đó là dấu chỉ lớn lao mà Thiên Chúa ban cho các con để biết rằng Người sắp trừng phạt thế gian vì những tội ác của nó, bằng chiến tranh, đói kém, và những bách hại đối với Hội Thánh và Ðức Thánh Cha. Ðể tránh điều này, Mẹ sẽ xin hiến dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhiễm của Mẹ, và Hiệp thông đền tạ vào ngày Thứ Bảy đầu tháng. Nếu lời cầu xin của Mẹ được chấp nhận, Nước Nga sẽ hoán cải, và sẽ có hoà bình; nếu không, nó sẽ phổ biến những lầm lạc trên khắp thế giới, gây nên những chiến tranh và bách hại cho Hội Thánh. Những kẻ lành sẽ bị giết hại; Ðức Thánh Cha sẽ đau khổ nhiều; nhiều quốc gia sẽ bị tiêu diệt. Cuối cùng, Trái Tim Vô Nhiễm của Mẹ sẽ toàn thắng. Ðức Thánh Cha sẽ hiến dâng Nước Nga cho Mẹ, và nó sẽ được hoán cải, và một giai đoạn hoà bình sẽ được ban cho thế giới”.
BI MẬT PHẦN THỨ BA:
Sau hai phần mà con đã giải thích, phía bên trái của Ðức Bà và cao hơn một ít, chúng con đã thấy một Thiên thần cầm một thanh gươm bằng lửa nơi tay trái; nó lấp lánh và phát ra những tia lửa dường như sẽ đốt cháy thế gian; nhưng chúng tắt ngúm khi chạm đến ánh quang chiếu toả từ tay phải của Ðức Bà hướng về trần gian: chỉ về trái đất bằng tay phải, Thiên thần lớn tiếng thốt lên: ‘Ðền tội, Ðền tội, Ðền tội!'. Và chúng con thấy trong một luồng sáng lớn là Thiên Chúa: ‘một cái gì tương tự như cách người ta xuất hiện trong một tấm gương khi người ta đi ngang qua’ một Giám mục bận đồ trắng ‘chúng con có cảm nhận đó chính là Ðức Thánh Cha’. Các Giám mục, các Linh mục, các tu sĩ nam nữ khác leo lên một ngọn núi dốc thẳng, trên đỉnh núi có một Thánh giá lớn làm bằng thân cây thô nhám như thể của một cây bần với vỏ cây; trước khi đến đó, Ðức Thánh Cha đi qua một thành phố lớn, một nửa bị tàn phá và một nửa rung chuyển, với bước chân nghiêng ngả, buồn khổ vì đau đớn và ưu phiền, ngài cầu nguyện cho các linh hồn của những thân xác ngài gặp trên đường; khi đã lên đỉnh núi, quỳ dưới chân Thánh giá lớn, ngài đã bị một nhóm lính giết hại bằng đạn và mũi tên, và cùng một cách thức như thế các Giám mục, Linh mục, tu sĩ nam nữ khác, và các người giáo dân thuộc mọi giai cấp và địa vị xã hội khác nhau lần lượt bị giết hại. Bên dưới hai cánh tay của Thánh giá có hai Thiên thần, mỗi vị cầm trong tay một chiếc bình bằng pha lê, trong đó các ngài hứng máu của các vị Tử đạo và với máu đó các ngài rảy trên các linh hồn đang tiến về Thiên Chúa.
Những Điểm Đáng Chú Ý Của Các Lần Hiện Ra Ở Fatima
1. Ngày Chúa Nhật 13/5/1917, Đức Mẹ đã hiện ra với 3 trẻ tại Cova Da Iria, làng Fatima và nói: "Ta từ trời xuống. Ta muốn các con đến đây củng vào giờ này ngày 13 mỗi tháng cho đến tháng 10. Ta sẽ cho biết Ta là ai? Và muốn gì?". Hãy đọc Kinh Mân Côi hàng ngày để xin ơn hoà bình cho thế giới và chấm dứt chiến tranh.
2. Ngày thứ Tư 13/6/1917, Đức Mẹ hiện ra lần 2, và nói với Luxia: "Chúa muốn cho con ở lại trần gian lâu hơn để làm cho người ta biết Ta và yêu mến Ta. Mẹ mong muốn các con cầu Kinh Mân Côi hằng ngày.
3. Ngày thứ Sáu 13/7/1917, Đức Mẹ hiện ra lần thứ 3, ban cho các em điều Bí Mật, cho các em thấy Hỏa Ngục, và khuyên dạy các em cầu nguyện: "Lạy Chúa Jesu, con xin dâng các việc này cho Chúa để cải hóa các kẻ có tội, và đền tạ những sự xúc phạm đến Trái Tim Vẹn Sạch Đức Mẹ. Mẹ mong muốn các con tiếp tục đọc Kinh Mân Côi hằng ngày để tôn vinh Ðức Mẹ Mân Côi, để xin ơn hoà bình thế giới và chấm dứt chiến tranh, vì chỉ Người người mới có thể cừu giúp các con ... Mỗi khi các con đọc Kinh Mân Côi, sau mỗi mầu nhiệm hãy đọc: "Ôi Chúa Giêsu của chúng con, xin tha thứ cho chúng con, xin cứu chúng con khỏi lửa hỏa ngục. Xin dẩn đưa các linh hồn lên Thiên Ðàng, nhất là những linh hồn cần Chúa thương xót hơn hết.
4. Ngày Chủ Nhật 19/8/1917, Đức Mẹ hiện ra lần thứ 4 (vì ngày 13/8 các em đang bị bắt giữ để điều tra), khuyên bảo các em tiếp tục cầu nguyện bằng chuỗi Mân Côi, và phán bảo Luxia hãy dùng các phẩm vật người ta dâng cúng, để xây 1 nhà nguyện tại đây. Mẹ muốn các con tiếp tục đọc Kinh Mân Côi hằng ngày.
5. Ngày thứ năm 13/9/1917, Đức Mẹ hiện ra lần thứ 5, và cũng khuyên bảo các em tiếp tục cầu nguyện chuỗi Mân Côi để được hòa bình. Hãy tiếp tục đọc Kinh Mân Côi để xin chấm dứt chiến tranh.
6. Ngày thứ bảy 13/10/1917, Đức Mẹ hiện ra lần thứ 6, và cũng là lần cuối cùng, và phán bảo: "Ta là Nữ Vương Mân Côi. Các con hãy tiếp tục lần chuỗi Mân Côi. Các kẻ có tội cần phải tự cải hóa và ăn năn xám hối. Chúa bị xúc phạm quá nhiều rồi. Chớ chi người ta đừng làm mất lòng Chúa nữa. Cũng trong ngày hôm nay, Đức Mẹ đã làm một phép lạ cả thể, cho mặt trời nhảy múa trên không trung, phát ra nhiều ánh sáng kỳ dị, làm cho mọi người ăn năn thống hối và tin.
BIẾN CỐ FATIMA VÀ ĐỨC THÁNH CHA GIOAN PHAOLÔ II
Ngày 13/5/1981, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II bị một thanh niên người Thổ Nhĩ Kỳ tên là Mehmet Ali Agca 23 tuổi ám sát hụt tại Quảng Trường Thánh Phêrô. Mehmet Ali Agca đã bắn 4 phát súng 9mm về phía Đức Thánh Cha lúc đó đang đứng chào dân chúng và Ngài đã ngã ra phía sau. Viên đạn thứ nhất trúng bụng, viên thứ 2 trúng tay trái, viên thứ 3 trúng ngực một bà Mỹ 60 tuổi, và viên thứ 4 trúng tay người phụ nữ Jamaica 21 tuổi. Lý do tại sao Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II bị ám sát vẫn còn nằm trong vòng bí mật. Mehmet Ali Agca, sinh ngày 9 tháng 1 năm 1958, đã bị kết án tù chung thân về tội mưu sát ÐTC Gioan Phaolô II.
Trong Đại Năm Thánh 2000, ĐTC đã xin tổng thống Ý tha cho người sát hại Ngài, và Ali Agca sau 20 năm trong tù đã được Ý trao trả cho Thổ Nhĩ Kỳ vào năm 2001, và tiếp tục ở tù ở quốc gia của mình vì tội sát hại một vị giám đốc nhật báo vào năm 1979. Ngài đã vào tù thăm người đã bắn Ngài và đã tha thứ cho anh. Ali Agca có lẽ đã cảm kích cử chỉ của Đức Thánh Cha nên đã quỳ xuống hôn tay Ngài cách trân trọng.
Chính anh Ali Agca người đã bắn những cú chí tử vào Ðức Gioan Phaolô II, đã hết sức ngạc nhiên, tại sao bị thương như vậy, mà ÐTC đã không chết. Việc ÐTC không chết, là vì có bàn tay Ðức Mẹ Fatima. Chính ÐTC đã công nhận như vậy và ngày 12-13/05/1982, ngài đã đến Fatima hành hương, để tạ ơn Ðức Mẹ và tuyên bố rõ ràng: "Ðức Mẹ Maria đã cứu sống tôi".
Ðể ghi nhớ muôn đời, một trong các viên đạn được lấy ra lúc giải phẫu cho ÐTC, tại Bệnh viện Bách Khoa Gemelli ở Roma, đã được ghép vào triều thiên của Ðức Mẹ tại Ðền Thánh Fatima trong dịp ÐTC đến hành hương tạ ơn 13/05/1982. Trong cuộc hành hương Năm Thánh 2000, ÐTC còn để lại một kỷ niệm khác nữa: đặt dưới chân Mẹ chiếc nhẫn Giám mục quí giá, do Ðức Cố Hồng Y Stefan Wyszynski, Giáo chủ Ba lan và TGM Varsovie, tặng cho ngài khi được bầu làm Giáo Hoàng (16/10/1978). Còn chiếc giây lưng trắng bị đẩm máu trong vụ mưu sát tại Quảng trường Thánh Phêrô lúc 17giờ 10 phút ngày 13/05/1981, đã được để lại làm kỷ niệm tại Czestochowa, Ðền Thánh quốc gia Ba lan, nơi ÐTC đã đến hành hương nhiều lần trong những năm sinh sống tại Ba lan và cả sau khi đã làm Giáo Hoàng.
Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II cũng đã cho phổ biến chuỗi Mân Côi thứ 4, tức Chuỗi Sự Sáng thêm vào 3 chuỗi Mân Côi đã có từ lâu, có lẽ cũng xuất phát từ lòng tri ân Mẹ.
THẾ GIỚI SAU CÁI CHẾT CỦA CHỊ LUCIA
Chị Lucia là một sơ nổi tiếng được nhiều người biết đến nhất của thế giới hôm nay cũng như Mẹ Têrêsa Calcutta. Thế nhưng, Chị Lucia vẫn sống trong vâng lời và yên lặng, chu toàn công việc tầm thường hằng ngày trong Tu viện Camêlô ở Coimbra, Bồ Đào Nha, chị không tìm cho mình được nổi tiếng ngoài công cộng, không bao giờ nói gì hơn những gì Mẹ Maria nói với chị.
Sự qua đời của chị là một dấu chỉ thời gian, nhất là chị qua đời vào ngày 13, ngày mà Đức Mẹ chọn để hiện ra mỗi tháng tại Fatima, có lẽ cũng là một dấu chỉ từ thiên đàng. Thế giới hôm nay đã xảy ra và đang đứng trước những biến cố lớn lao của chiến tranh, khủng bố, bệnh dịch, AIDS, thiên tai, bom nguyên tử, vi trùng, đặt bom nhà thờ và những giáo phái phản Kitô. Những gì sẽ xảy ra trên thế giới sau cái chết của chị Lucia vẫn tuỳ thuộc vào việc nhân loại thi hành các mệnh lệnh của Mẹ ra sao. Người Kitô hữu bước vào Mùa Chay, chuẩn bị cho cuộc Thương khó của Chúa Giêsu, chúng ta cần ăn chay, cầu nguyện nhiều hơn nữa cho sự ăn năn, trở về với Thiên Chúa của nhân loại.
Bước vào ngàn năm thứ ba, thế giới chứng kiến sự ra đi của hai người phụ nữ nổi bật về nhân phẩm, một là Mẹ Têrêsa Calcutta, một phản ảnh của tình yêu Thiên Chúa giữa những người cùng khổ; người kia là chị Lucia phản ảnh sự vâng lời, khiêm nhường, đơn sơ của Mẹ Maria. Và một nhân vật có liên quan tới biến cố Fatima và sự sụp đổ của thế giới cộng sản là Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II cũng đang cần được mọi người cầu nguyện cho.
Thủ tướng Bồ Đào Nha Pedro Santana Lopes đã tuyến bố ngày thứ Ba là ngày quốc gia truy niệm tưởng nhớ sự qua đời của chị Lucia. Chị Lucia được nhiều người mến mộ, đặc biệt người Bồ Đào Nha và đã qua nhiều năm con mắt tâm linh luôn để ý tới những gì xảy ra với chị. Chi sẽ được chôn cất tại nhà dòng và một thời gian sau sẽ được di chuyển sau về gần Fatima, là trung tâm hành hương thu hút nhiều người.
Blog Archive
Labels
- Archangles (4)
- Breviary (44)
- CHÚA GIÊSU ĐANG SỐNG (15)
- Dụ ngôn của Chúa (1)
- Film về Chúa (1)
- Hong An Thien Chua (13)
- Jesus Christ (9)
- linh hồn nơi luyện ngục (72)
- Lời chứng (42)
- Lyrics (1)
- Message (39)
- Mother of God (13)
- Nhà thờ (1)
- Niềm Tin Minh Hoạ (6)
- Phép lạ (21)
- Rosary (18)
- Saints (8)
- Songs (4)
- Thánh địa (1)
- The meaning (2)
- Tiên tri (1)
- Tiếng thì thầm (1)
- Truyện hay (8)